Tất cả chính sách đối ngoại đều chứa đựng những yếu tố kinh tế. Hầu hết chính sách kinh tế cũng mang tính đối ngoại chiến lược. Những sự thật cơ bản này được đánh giá cao ở Washington và Bắc Kinh. Nhưng không phải ở các thủ đô của châu Âu.
Tháng 9 thường là thời điểm mà thị trường vốn quay trở lại và cùng với đó là một “vụ mùa bội thu” trái phiếu mới. Ở châu Âu, một lần nữa, trái phiếu của các công ty nhỏ có thể sẽ lại bị bỏ qua. Ngay cả khi tính đến quy mô lớn hơn của nền kinh tế Mỹ so với EU, sự chênh lệch trên thị trường trái phiếu đối với các công ty nhỏ là rất lớn. Số lượng trái phiếu doanh nghiệp tung ra thị trường với quy mô dưới 100 triệu USD thường xuyên cao gấp đôi ở Mỹ so với EU, theo số liệu từ cơ sở dữ liệu Dealogic. Mỹ thực hiện hơn 4,000 giao dịch như vậy mỗi năm.
Israel đang đứng trước một ngã rẽ chiến lược. Quốc gia này đã bị một nhóm khủng bố tấn công vào tháng 10 năm ngoái. Phản ứng quân sự của họ, mặc dù gây ra tổn thất khủng khiếp cho dân thường ở Gaza, nhưng lại phù hợp với mối đe dọa nhắm vào sự tồn vong của đất nước này. Họ cảm thấy rất gần với thành công trong việc phá hủy Hamas như một tổ chức chiến đấu đáng tin cậy, có lẽ trong vòng vài tháng tới. Câu hỏi đối với người Israel là điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Chiến lược quân sự và ngoại giao nên như thế nào trong những năm tới?
Các chuyên gia công nghệ Trung Quốc đang chuyển đến thung lũng Silicon để tìm kiếm những cơ hội mà họ tin rằng không còn khả thi ở Trung Quốc. Họ là một phần làn sóng toàn cầu hoá của các công ty Trung Quốc, khi ngày càng nhiều doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội phát triển bên ngoài quốc gia của họ.
Hôm thứ Hai, Mỹ đã cảnh báo rằng Iran hoặc các lực lượng tay sai của nước này có thể phát động một cuộc tấn công vào Israel trong tuần này để trả đũa cho việc ám sát các lãnh đạo của Hamas và Hezbollah.
Bài phân tích từ Richard Haass, cố vấn cấp cao tại Centerview Partners, chủ tịch danh dự của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại và cựu quan chức ngoại giao Hoa Kỳ.
Brussels có vẻ như đang xây dựng chiến lược thương mại để đối phó với Donald Trump, đề nghị một thỏa thuận nhanh chóng với Đảng Cộng hòa nếu Trump thắng nhiệm kỳ tổng thống thứ hai đồng thời có thể ngay lập tức phản ứng một cách ''răn đe'' nếu Trump áp dụng chính sách thuế quan của mình.
Có nhiều quan điểm cho rằng Mỹ và Trung Quốc đã bước vào một cuộc chiến tranh lạnh mới. Kết luận này có thể hiểu được, đặc biệt đối với các nhà hoạch định chính sách đã trải qua cuộc Chiến tranh Lạnh trước đó. Một lần nữa, một nền dân chủ tự do lại dấn thân vào cuộc đấu tranh toàn cầu với một chế độ độc tài cộng sản. Các quốc gia trên khắp thế giới đều chịu áp lực phải chọn đứng về bên nào.
Chủ tịch Tập Cận Bình kêu gọi Trung Quốc đẩy mạnh đổi mới để cạnh tranh với sự thống trị một số công nghệ quan trọng của các quốc gia khác, nhấn mạnh cuộc đối đầu chất bán dẫn ngày càng leo thang của quốc gia này với Mỹ.