Giá dầu thô WTI tăng nhẹ vào đầu ngày thứ Hai. Lập trường dovish của Fed và căng thẳng địa chính trị gia tăng ở Trung Đông tiếp tục là động lực tăng giá. Triển vọng nhu cầu yếu hơn ở Trung Quốc có thể kìm hãm đà tăng của giá vàng đen.
Giá dầu tiếp tục tăng vào thứ Hai do lo ngại cuộc xung đột ở Gaza sẽ lan rộng sang Trung Đông và có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu trong khu vực, trong khi việc Hoa Kỳ sắp cắt giảm lãi suất đã thúc đẩy triển vọng kinh tế và nhu cầu nhiên liệu toàn cầu
Giá dầu đã tăng mạnh vào thứ hai do lo ngại cuộc xung đột ở Dải Gaza có thể lan rộng ra toàn khu vực Trung Đông, gây gián đoạn nguồn cung dầu và làm dấy lên lo ngại về sự bất ổn địa chính trị. Đồng thời, kỳ vọng Fed sẽ sớm cắt giảm lãi suất đã giúp cải thiện triển vọng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu.
Giá dầu thô WTI tăng vọt lên trên 74.00 USD với kỳ vọng OPEC sẽ hành động. Morgan Stanley hạ dự báo giá dầu Brent 5 USD/thùng, xuống còn 80 USD/thùng vào cuối năm 2024. Chỉ số DXY giao dịch quanh mức 101.00 trước thềm bài phát biểu của Chủ tịch Fed Powell tại Hội nghị Jackson Hole.
Giá dầu thô đã ngừng giảm mạnh vào thứ Năm sau khi kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cắt giảm lãi suất đã lấn át một loạt dữ liệu kinh tế yếu từ hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Giá dầu giảm nhẹ trong phiên giao dịch hôm thứ Ba khi Israel chấp thuận một đề xuất nhằm giải quyết các bất đồng cản trở thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza, làm dịu đi lo ngại về nguồn cung bị gián đoạn tại Trung Đông.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu đang bị cuốn vào niềm tin rằng bằng cách nào đó lần này các cuộc đàm phán hòa bình giữa Hamas và Israel có thể có kết quả khác và biến động sau cảnh báo suy thoái từ Chủ tịch Fed Chicago Austan Goolsbee
Cổ phiếu châu Á nhìn chung có sự tăng mạnh vào thứ Hai, trước các quyết định quan trọng của các ngân hàng trung ương khu vực tuần này và cuộc họp thường niên tại Jackson Hole.
Hợp đồng tương lai S&P 500 tăng nhẹ, tiếp nối đà phục hồi của thứ Năm bất chấp các chỉ số chính giảm trong tuần. Bên cạnh đó, giá vàng, dầu tăng nhẹ sau khi chịu áp lực đầu ngày. Ngược lại, Bitcoin lại có phần kém sắc hơn khi thoái lui nhẹ sau nhịp tăng gần 12% hôm qua.
Gần đây, các chỉ số chứng khoán chính đã có sự phục hồi nhẹ sau những đợt sụt giảm mạnh do việc bán tháo cổ phiếu trên toàn cầu. Ví dụ, chỉ số S&P 500 tăng 1.4%, và chỉ số Dow Jones tăng hơn 1% sau khi giảm mạnh vào đầu tuần. Trong đợt giảm đó, chỉ số Dow Jones đã trải qua ngày tồi tệ nhất kể từ năm 2022, với mức sụt giảm 1,034 điểm chỉ trong một ngày.
Dầu thô vẫn giao dịch ảm đạm dù căng thẳng leo thang tại Trung Đông. Chuỗi giảm mạnh tồn kho dầu thô Mỹ nhiều tuần liền dường như đã chững lại sau báo cáo của API. Giá dầu thô có thể đã tìm thấy điểm tựa tạm thời, nhưng áp lực bán vẫn chưa nguôi ngoai.
Giá vàng và dầu thô tăng mạnh do căng thẳng leo thang ở Trung Đông và lo ngại về khả năng xảy ra cuộc xung đột rộng lớn hơn. Bất kỳ sự gia tăng nào trong căng thẳng tại Trung Đông hoặc một phát biểu ôn hòa của Chủ tịch Fed Jerome Powell đêm nay đều có thể thúc đẩy hai loại hàng hóa này tăng giá mạnh hơn nữa.
Dầu thô thu hút một số lực cầu trong bối cảnh rủi ro địa chính trị gia tăng ở Trung Đông. Kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tiếp tục làm suy yếu USD và hỗ trợ phần nào cho giá dầu thô. Ngược lại, lo ngại về nhu cầu giảm sút ở Trung Quốc hạn chế đà tăng trước thềm cuộc họp của Fed vào thứ Tư.
Mặc dù tồn kho dầu thô Mỹ giảm 3.7 triệu thùng nhưng giá dầu vẫn chịu nhiều áp lực. Hoạt động nhập khẩu và vận hành lọc dầu của Trung Quốc năm 2024 thấp hơn năm 2023, cho thấy nhu cầu yếu. Cháy rừng ở Alberta làm gián đoạn sản xuất dầu tại các địa điểm lớn như Firebag của Suncor.