Khi Trump khuấy động thị trường và làm lung lay vị thế của USD, châu Âu thấy cơ hội đưa đồng euro lên tầm cao mới. Nhưng để thách thức "đế chế" đồng bạc xanh, EU phải vượt qua những rào cản hội nhập tài chính còn tồn đọng suốt nhiều năm.
Châu Âu đang đẩy mạnh tái vũ trang với hàng trăm tỷ euro sắp được rót vào ngân sách quốc phòng. Nhưng chi tiêu lớn không đồng nghĩa với sức mạnh thực sự, nếu các quốc gia vẫn mắc kẹt trong tình trạng phân mảnh và lãng phí. Liệu châu Âu có thể biến khoản tiền khổng lồ này thành một lực lượng quân sự độc lập, hay sẽ tiếp tục phụ thuộc vào Mỹ?
Liên minh Châu Âu (EU) dự kiến Mỹ sẽ áp dụng mức thuế suất hai chữ số trên toàn khối khi Tổng thống Donald Trump công bố gói thuế quan đáp trả vào ngày 2/4.
Einride, công ty khởi nghiệp xe tải tự lái Thụy Điển đang đẩy mạnh cách mạng hóa ngành logistics, hiện đang chuẩn bị cho việc niêm yết tiềm năng trên thị trường chứng khoán Hoa Kỳ.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump lập luận rằng việc áp thuế quan có đi có lại giữa Mỹ và các quốc gia khác có thể giúp tạo ra sân chơi công bằng hơn trong thương mại. Nhưng mức thuế quan nào mới thực sự là công bằng?
Châu Âu đang bước vào giai đoạn nhạy cảm của chính sách tiền tệ khi lãi suất tiến gần mức trung lập, nhưng ngưỡng cân bằng này – R-star – lại là một mục tiêu không cố định.
Một xu hướng phân hóa địa lý đang nổi lên trong đánh giá về thị trường chứng khoán, khi các ngân hàng châu Âu thể hiện thái độ bi quan rõ rệt so với đối thủ Hoa Kỳ vốn duy trì quan điểm lạc quan.
Chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tạo ra những xáo trộn lớn trong nền kinh tế toàn cầu, nhưng trớ trêu thay, nó cũng trở thành một cú hích để châu Âu đẩy mạnh cải cách và đầu tư.
Cải cách tài khóa của Đức mở rộng đáng kể không gian chi tiêu, nhưng tác động ngắn hạn đến ECB vẫn hạn chế. Tuy nhiên, về dài hạn, sự gia tăng đầu tư công và cung trái phiếu an toàn có thể đẩy lãi suất trung lập của Eurozone lên, dù còn nhiều yếu tố bất định.