Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) và người theo dõi toàn cầu đã từng nghĩ rằng năm 2024 là thời điểm tuyệt vời để cắt giảm lãi suất. Nhưng với tình trạng lạm phát ngày càng nghiêm trọng hơn nhiều so với dự đoán của hầu hết mọi người, những kỳ vọng đó đang dần biến mất.
Thành viên Hội đồng Thống đốc ECB Fabio Panetta cảnh báo rằng sẽ cần nới lỏng mạnh tay hơn ở giai đoạn sau để cứu lấy nền kinh tế nếu việc cắt giảm lãi suất không được thực hiện sớm
Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp Đức đã cải thiện đáng kể, đạt mức cao nhất trong 1 năm qua - một tín hiệu gia tăng cho thấy nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang dần thoát khỏi giai đoạn khó khăn kéo dài hai năm.
Thống đốc ngân hàng trung ương Đức Bundesbank Joachim Nagel cho biết hôm thứ Tư rằng việc cắt giảm lãi suất của ECB vào tháng 6 sẽ không nhất thiết phải ‘’đi theo’’ những nền kinh tế khác.
ECB có thể cân nhắc giảm lãi suất nếu các dự báo mới và số liệu cập nhật xác nhận rằng lạm phát đang quay trở lại mức 2%, theo ông Joachim Nagel, thành viên Hội đồng Thống đốc.
Ngày thứ Ba (23/04), đồng euro đang hướng tới mức giảm hằng tháng lớn nhất. Giới quan chức ECB vẫn kiên trì với kế hoạch cắt giảm lãi suất nhiều lần trong năm nay. Bức tranh ngắn hạn của EUR/USD cũng là giảm giá
Các quan chức Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang bám sát kế hoạch cắt giảm lãi suất nhiều lần trong năm nay, ngay cả khi lạm phát cao hơn ở Mỹ làm trì hoãn việc nới lỏng chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và căng thẳng ở Trung Đông khiến giá dầu tăng cao.
USDJPY đã leo lên mức cao nhất mới trong 34 năm trong phiên giao dịch trầm lắng vào thứ Hai. Các nhà đầu tư thận trọng trước lập trường tiếp tục giữ lãi suất cao của Cục Dự trữ Liên bang (Fed), đồng thời vẫn cảnh giác với bất kỳ dấu hiệu can thiệp nào của Nhật Bản để hỗ trợ JPY đang suy yếu.
Thành viên của Hội đồng Thống đốc ECB, ông Francois Villeroy de Galhau, tuyên bố sự bất ổn của giá dầu sẽ không ảnh hưởng đến việc cắt giảm lãi suất lần đầu tiên vào tháng 6.
Các quan chức Fed sắp có thêm bằng chứng cho thấy cuộc chiến chống lạm phát đang gặp khó khăn, củng cố cho những tín hiệu gần đây về việc duy trì lãi suất ở mức cao hơn trong thời gian dài hơn dự kiến trước đó.
BoE đang bị kẹt giữa sự chia rẽ của hai bờ Đại Tây Dương về việc ai sẽ giảm lãi suất trước tiên, điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến các nhà giao dịch trái phiếu chính phủ và các nhà lãnh đạo chính trị Anh đang mong đợi việc nới lỏng lãi suất trong năm bầu cử.
EUR/USD tiếp tục giao dịch trong biên độ hẹp, tăng nhẹ 0.1% lên mức 1.0660. Tình hình Trung Đông tạm lắng đã làm giảm nhu cầu đối với đồng USD và giúp EUR/USD tăng nhẹ.