Thị trường chứng khoán chao đảo vào tuần trước khi lợi suất TPCP Mỹ tăng mạnh và một nhà quản lý quỹ đã cảnh báo rằng các nhà đầu tư cổ phiếu đang thiếu chuẩn bị cho “cơn bão” sắp xảy ra.
ECB vẫn đang làm việc của họ. Bối cảnh thực tế đó sẽ ngăn chặn bất kỳ sự biến động mới nào trên thị trường trái phiếu. Mặc dù khoản mua tài sản trị giá 12.03 tỷ EUR thuộc chương trình PEPP vào thứ Hai chưa mang lại hiệu quả mà ECB mong muốn trong bối cảnh nhiều bất ổn trên thị trường trái phiếu gần đây, nhưng lần này thực sự cần tìm hiểu chi tiết hơn về khoản mua này.
Tháng 3 đến như một con “sư tử oai hùng”, reflation trade đang mạnh mẽ cất vang tiếng gầm. Chắc chắn, cảnh báo về bong bóng tài sản của cơ quan quản lý Trung Quốc đã làm suy giảm tâm lý ưa chuộng rủi ro chỉ sau một đêm. Tuy nhiên, đà tăng của lợi suất dường như đã chẳng còn tác động đến nhà đầu tư khi họ quay trở lại với kỳ vọng mở cửa nền kinh tế.
Mặc dù Cục Dự trữ Liên bang có thể không tăng lãi suất trong nhiều năm tới, nhưng ngày càng có nhiều kỳ vọng rằng Fed có thể sớm điều chỉnh chính sách để giải quyết một số bất ổn gần đây trên thị trường trái phiếu.
Rõ ràng là thị trường nhạy cảm nhất với những gì xảy ra trong phần kỳ hạn ngắn của đường cong lợi suất. Chứng khoán tăng trong phiên giao dịch NY hôm thứ Hai sau khi lợi suất TPCP kỳ hạn 5 năm giảm trong ngày thứ hai và đường cong lợi suất dốc lên. Sự lạc quan đó sẽ lan sang phiên châu Á sáng ngày thứ Ba.
Cuộc họp chính sách của RBA vào hôm nay nhận được nhiều sự quan tâm. Ngân hàng Úc có thể sẽ nhân cơ hội này để nhấn mạnh rằng họ sẽ không thắt chặt chính sách quá sớm, bất chấp những cải thiện gần đây của dữ liệu kinh tế.
Có lẽ làn sóng bán tháo TPCP do lợi suất thực tăng vọt đã đạt đỉnh vào tuần trước. Tuy nhiên, lợi suất trái phiếu có thể sẽ tiếp tục ổn định hơn trong tuần này - đặc biệt nếu các NHTW khác cùng có kế hoạch rõ ràng như RBA trong việc trấn tĩnh thị trường.
Sau sự hỗn loạn của thị trường vào tuần trước, thực sự chỉ có một câu hỏi trong đầu các trader vào lúc này: các ngân hàng trung ương sẽ phản ứng ra sao với sự gia tăng lợi suất trái phiếu.
Đồng đô la Úc giảm nhẹ sau khi chỉ số PMI Caixin của Trung Quốc đưa ra con số thấp hơn kỳ vọng thị trường là 51.4 in trong tháng 2, thấp hơn một chút ở mức 50.9.
Chúng ta đã chứng kiến một vài lần tâm lý rủi ro đổi chiều trong vài tuần qua, nhưng những lần đảo chiều đó thường kết thúc chóng vánh và không thể tạo nên một xu hướng bền vững. Trong một cuộc đua những giữa nhà đầu cơ nhỏ lẻ không sử dụng các nguyên tắc phân tích cơ bản truyền thống và sự trở lại của những nhà giao dịch chuyên nghiệp, vẫn còn đó những biến động vô hướng khó dự đoán. Liệu lần đảo chiều gần nhất này có phải là một câu chuyện khác không?
Theo Yusuke Ikawa, chiến lược gia tại BNP Paribas Tokyo, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản có thể đang thay đổi lập trường của mình để cho phép giá thị trường biến động nhiều hơn.
Việc nhận định giá GBP sẽ tiếp tục đà tăng liên tục gần đây không phải quan điểm gây tranh cãi, nhưng điều gì sẽ là chất xúc tác khiến GBP đột ngột giảm trở lại?
Đồng Franc thụy sĩ đang hướng đến tháng tồi tệ nhất so với đồng Euro trong gần hai năm. Xu hướng từ đây, được dự đoán theo đường cong lợi suất toàn cầu dốc lên, có khả năng đưa EUR/CHF về vùng 1.12.