Chứng khoán Mỹ phục hồi vào thứ Hai sau đợt bán tháo tuần trước, tuy nhiên tài sản rủi ro vẫn còn đứng trước nhiều thách thức. Thị trường sẽ chú ý đến dữ liệu PMI tháng 5 của Hoa Kỳ.
Khi các nhà bình luận so sánh đợt bán tháo cổ phiếu năm nay với các thị trường gấu trước đó, chúng ta phải tự hỏi nhịp phục hồi mạnh mẽ của ngày thứ Sáu đã đánh dấu đáy hay chưa. Nếu bạn tin rằng bối cảnh năm 2022 sẽ đứng cùng với cuộc khủng hoảng dotcom hay cuộc khủng hoảng tài chính 2008 trong sách lịch sử thị trường, thì câu trả lời có lẽ là không.
Một chuyên gia Bloomberg đã bình luận về lùm xùm Luna như sau. Tài sản “an toàn” có rủi ro cao hơn nhiều so với tài sản rủi ro. Đây là bài học từ khủng hoảng năm 2008, và thị trường crypto đang ôn lại những bài học của thị trường tài chính truyền thống. Rủi ro hệ thống luôn ăn sâu trong tài sản an toàn.
Đồng Euro không có nhiều thay đổi bất chấp việc Đô la Mỹ và Yên Nhật tăng, ảnh hưởng bởi việc cắt giảm các tài sản rủi ro. Liệu EUR/JPY sẽ tiếp tục xu hướng tăng?
Định hướng chính sách của FOMC trong tuần này về chu kỳ thắt chặt sẽ là chìa khóa cho tài sản rủi ro và thiết lập xu hướng giao dịch trên Phố Wall trong thời gian tới.
Chỉ số S&P 500 hồi phục mạnh mẽ đêm qua, đảo ngược pha giảm từ đầu tuần. Trong khi đó, chỉ số ASX 200 vẫn còn các rủi ro rình rập khi Trung Quốc tiếp tục phong tỏa dịch Covid trên diện rộng.
Chỉ số Dow Jones và Nasdaq 100 suy yếu khi Chủ tịch Fed Jerome Powell tiếp tục đánh tiếng về việc tăng lãi suất 50bp. Bên cạnh đó, ASX 200 đang chịu áp lực trong việc hình thành xu hướng chính mặc cho dữ liệu PMI mạnh mẽ của Úc.