Thị trường tài chính toàn cầu chịu áp lực trong tuần trước khi lo ngại suy thoái bao trùm kéo theo đà giảm giá của các chỉ số chứng khoán, hàng hóa và các đồng tiền high-beta
Tuần đầu tiên của tháng 7 diễn ra với khối lượng thông tin thưa thớt nhưng tỷ giá đã liên tục diễn biến với biên độ rộng. Liệu dữ liệu CPI của Mỹ và báo cáo kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp niêm yết trên S&P 500 có giúp tâm lý lạc quan lan tỏa trên thị trường hay không?
Các nhà đầu tư đang chào đón quý III với sự lo lắng về một cuộc suy thoái, và điều đó làm cho báo cáo việc làm tháng Sáu vào thứ Sáu tới trở thành một xúc tác rất quan trọng.
Các động thái cắt giảm cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga có thể sẽ ngày càng tạo áp lực lên chứng khoán của Đức, gây ra tình trạng kém hiệu quả trong dài hạn.
Chứng khoán châu Á biến động đầu phiên giao dịch thứ Năm khi các nhà đầu tư chứng kiến dấu hiệu cải thiện của nền kinh tế Trung Quốc, và xem xét nhận xét từ các quan chức ngân hàng trung ương về việc giải quyết áp lực giá dai dẳng.
Chứng khoán châu Á giảm điểm vào đầu ngày thứ Tư do những lo ngại mới về triển vọng kinh tế ảm đạm, trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt ở nhiều nơi trên thế giới nhằm kìm hãm lạm phát
Lo ngại về các rủi ro kinh tế gần đây đã nguôi ngoai dần sau những động thái cứng rắn từ các NHTW, thúc đẩy đà tăng trên chỉ số chứng khoán chính trong đó có DAX40, Dow Jones và FTSE.
Chứng khoán châu Âu giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2 năm 2021 khi nhận xét từ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell đêm qua làm dấy lên lo ngại mới về suy thoái kinh tế, đồng thời các lĩnh vực liên quan đến hàng hóa cũng đang sụt giảm.
Dù số liệu CPI cuối tuần trước đã khiến khẩu vị rủi ro xấu đi, nhiều chuyên gia tin rằng Trung Quốc sẽ không chịu ảnh hưởng nhiều từ Mỹ, với cổ phiếu được dự báo sẽ ổn định hơn các quốc gia chịu nhiều ràng buộc bởi chính sách Mỹ. Cả Goldman Sachs và Jefferies cho rằng khác biệt trong chu kỳ chính sách là động lực cho chứng khoán Trung Quốc.