Chứng khoán Mỹ có khả năng điều chỉnh sau đà tăng mạnh mẽ trong 12 tuần qua, kết quả báo cáo tài chính của các công ty lớn cũng có thể ảnh hưởng đến hướng diễn biến giá
Chứng khoán châu Á biến động trái chiều do kỳ vọng về hướng đi của các ngân hàng trung ương. Cụ thể, chứng khoán Úc chuẩn bị xác lập kỷ lục, trong khi lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản bật tăng nhờ tín hiệu diều hâu đến từ BoJ.
S&P 500 tiếp tục đà tăng vào thứ Hai (29/01), đóng cửa ở mức đỉnh kỷ lục mới khi Phố Wall chờ đợi báo cáo kết quả kinh doanh của các ông lớn công nghệ và quyết định chính sách lãi suất của Fed.
Sonu Varghese, chiến lược gia vĩ mô toàn cầu tại Carson Group, tin rằng: “Fed thực sự không cần lo lắng về việc nền kinh tế nóng lên sẽ gây ra lạm phát nữa, bởi vì thị trường đang chứng kiến điều ngược lại. Nền kinh tế Mỹ đang trên xu hướng tăng trưởng ổn định và lạm phát đang giảm.”
Chứng khoán châu Á suy giảm vào sáng thứ Sáu (26/01), trong khi triển vọng sắp tới của chứng khoán Trung Quốc "mịt mù" khi sự lạc quan về các biện pháp cứu trợ giảm dần.
S&P 500 tăng phiên thứ 6 liên tiếp hôm thứ Năm (26/01), "đánh bại" đà giảm của cổ phiếu Tesla khi dữ liệu cho thấy tăng trưởng kinh tế tiếp tục ổn định.
S&P 500 tiếp tục giữ sắc xanh hôm thứ Tư (24/01), khi cổ phiếu Netflix dẫn đầu đà tăng trong nhóm cổ phiếu công nghệ, đẩy thị trường hơn lên mức đỉnh mới.
Nhiều người đã tự tin rằng phiên đấu thầu TPCP Mỹ kỳ hạn 5 năm hôm nay sẽ suôn sẻ. Điều này là sai lầm khi TPCP kỳ hạn 5 năm bị bán ra tới 61 tỷ USD trong phiên đấu thầu mới kết thúc