Chứng khoán châu Á biến động trái chiều đầu phiên khi thị trường chờ đợi các dữ liệu kinh tế sắp được công bố vào cuối tuần này để đánh giá về triển vọng lãi suất toàn cầu. Đồng yên tăng giá sau dữ liệu lạm phát của Nhật Bản mạnh hơn dự báo.
S&P 500 trượt dốc vào thứ Hai (26/02), khi chỉ số này rút lui khỏi mức cao kỷ lục được ghi nhận vào ngày 23/02 trong bối cảnh nhà đầu tư đang chờ đợi dữ liệu lạm phát quan trọng.
Chứng khoán châu Á tiếp đà tăng vào thứ Sáu (23/02), được thúc đẩy bởi sự phục hồi của chứng khoán toàn cầu, khi chứng khoán Mỹ, châu Âu lần lượt đạt mức đỉnh mọi thời đại mới
S&P 500 đã tăng lên mức cao mới vào thứ Năm sau khi gã khổng lồ chip Nvidia báo cáo kết quả kinh doanh hàng quý tốt hơn nhiều so với dự kiến, thúc đẩy lĩnh vực công nghệ và đà tăng của thị trường
Giờ đây, Nvidia được xem là "cổ phiếu có sức ảnh hưởng lớn nhất thế giới", nên thị trường đang hướng về báo cáo kết quả kinh doanh của Nvidia. Trước thềm báo cáo, thị trường options dự đoán biến động mạnh có thể lên đến 10% (tương đương 200 tỷ USD).
Chứng khoán ở châu Á giảm điểm, theo sau đà giảm mạnh do cổ phiếu công nghệ dẫn đầu trên Phố Wall, trong đó thị trường Trung Quốc cho thấy phản ứng trái chiều trước các biện pháp mới nhất của Bắc Kinh nhằm khôi phục niềm tin của nhà đầu tư.
Chứng khoán Mỹ chìm trong sắc đỏ vào thứ Ba (20/02) khi cổ phiếu Nvidia kéo theo đà sụt giảm của các cổ phiếu công nghệ, trước thềm báo cáo tài chính của công ty được công bố.
Chứng khoán Trung Quốc giảm đầu phiên giao dịch ảm đạm đối với chứng khoán châu Á, sau khi việc giảm lãi suất vay thế chấp không thể kích thích tâm lý thị trường.
Chỉ vài tháng sau khi dự phóng mục tiêu S&P 500 đạt mốc 5,100 điểm vào năm 2024, các chiến lược gia của Goldman Sachs đã nâng dự báo lần thứ hai khi thị trường chứng khoán Mỹ vượt mốc 5,000 trong tháng này.