Goldman Sachs: Các tài sản châu Âu sẽ phục hồi nhanh hơn so với Hoa Kỳ
16:30 24/06/2020
Châu Âu có khả năng sẽ phục hồi nhanh hơn và mạnh hơn khỏi khủng hoảng Covid-19 so với Hoa Kỳ, Goldman Sachs cho biết trong một ghi chú
Các nhà kinh tế học đứng đầu bởi Sven Jari Stehn cho biết: Châu Âu sẽ trải qua sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong vòng vài năm tới so với Hoa Kỳ, khi liên minh châu Âu đang tỏ ra vượt trội hơn trong việc kiểm soát đại dịch và mở cửa trở lại nền kinh tế, nhóm phân tích thị trường kỳ vọng các tài sản rủi ro của châu Âu sẽ tăng trưởng vượt bậc trong vài năm tới.
Chính phủ các nước châu Âu đã thành công hơn trong việc bảo vệ thị trường lao động và vị thế tài chính của khu vực eurozone thuận lợi hơn so với Hoa Kỳ.
Một giai đoạn tăng trưởng bền vững ổn định của EU đã không xảy ra kể từ những năm 2006 – 2007
Kỳ vọng Euro sẽ mạnh hơn so với đô la Mỹ, chứng kiến việc trái phiếu chính phủ Đức bị bán tháo mạnh hơn so với trái phiếu Kho bạc Hoa Kỳ.
Trong bối cảnh hỗn loạn của các cuộc chiến thuế quan hiện nay, chúng ta đang chứng kiến những hiện tượng kỳ quặc chưa từng có: từ việc áp thuế lên những hòn đảo hoang vắng chỉ có chim cánh cụt sinh sống, đến những định nghĩa mang tính giả-học-thuật về khái niệm "đối ứng" trong thương mại.
Kể từ sáng ngày 3 tháng 4 — thời điểm ngay sau khi Tổng thống Donald Trump bất ngờ áp đặt loạt thuế quan mới trong khuôn khổ chính sách được ông gọi là “ngày giải phóng” — thị trường tài chính toàn cầu đã bước vào một chu kỳ biến động dữ dội, với những cú tăng giảm chóng mặt chẳng khác nào một chuyến tàu lượn siêu tốc.
Giá vàng lập đỉnh đã thổi bùng làn sóng đầu cơ tại Trung Quốc, với khối lượng giao dịch và dòng tiền vào ETF tăng vọt. Nhà đầu tư cá nhân đổ xô mua vàng để phòng ngừa rủi ro trong bối cảnh kinh tế giảm tốc và căng thẳng thương mại leo thang. Trước tình hình quá nóng, giới chức Trung Quốc đã lên tiếng cảnh báo về biến động thị trường.
Bộ Chính trị Trung Quốc dự kiến nhóm họp cuối tháng này để đánh giá triển vọng kinh tế và khả năng đẩy nhanh thực thi các biện pháp hỗ trợ. Tăng trưởng quý II được dự báo suy yếu do ảnh hưởng từ thuế quan Mỹ và tiêu dùng giảm tốc. Giới phân tích cho rằng Bắc Kinh có thể mở rộng kích thích để giữ vững mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm nay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết các ngân hàng trung ương ở châu Á hiện có dư địa để hạ lãi suất, nhằm hỗ trợ nhu cầu trong nước và giảm bớt tác động từ căng thẳng thương mại toàn cầu, trong bối cảnh khu vực này có nền tảng vững chắc hơn nhiều so với thời kỳ khủng hoảng tài chính châu Á.
Trước làn sóng thuế quan khắc nghiệt từ Washington, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đang chủ động triển khai các biện pháp bơm vốn quy mô lớn nhằm tăng cường "lá chắn" thanh khoản, giữ vững ổn định tài chính cho nền kinh tế vốn đang chịu nhiều sức ép.
Trump tiếp tục kêu gọi Fed hạ lãi suất, nhưng ngân hàng trung ương vẫn giữ lập trường thận trọng. Lạm phát tăng và tăng trưởng chậm khiến rủi ro đình lạm ngày càng rõ nét.
Hai ủy viên của Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đang kiện chính quyền Tổng thống Donald Trump sau khi bị bất ngờ sa thải dù nhiệm kỳ chưa kết thúc. Nhưng đây không chỉ là câu chuyện cá nhân – theo họ, đây là dấu hiệu cảnh báo nghiêm trọng cho tương lai của nền kinh tế Mỹ, nếu các cơ quan giám sát độc lập bị biến thành công cụ chính trị.