Ngân hàng trung ương của Trung Quốc đã ra mắt phiên bản thử nghiệm của ứng dụng ví cho đồng nhân dân tệ kỹ thuật số với nỗ lực mở rộng việc sử dụng ứng dụng này cho nhiều người hơn.
Theo ngân hàng đầu tư Morgan Stanley, nền kinh tế Trung Quốc dường như đang bật lên từ “một cuộc suy thoái nhỏ”, thành một xu hướng phục hồi mạnh mẽ khi nước này nới lỏng chính sách.
Chi tiêu tiêu dùng chậm chạp đã kéo nền kinh tế Trung Quốc đi xuống kể từ sau đại dịch, và khả năng sẽ hỗ trợ rất ít cho nền kinh tế nước này trong năm 2022.
Có rất nhiều người trông đợi phản ứng của Trung Quốc trước chủng Omicron. Thị trường đang tạm thời thả lỏng khi số liệu ban đầu cho thấy biến thể Covid mới này dễ trị hơn các biến thể trước. Nhưng nếu số ca nhiễm bùng phát mạnh, chính sách “không Covid” của Trung Quốc sẽ gặp thách thức lớn.
Động lực chính cho đồng Nhân dân tệ trong năm 2021 phần nhiều đến từ thặng dư cán cân cơ bản lớn, với tài khoản vãng lai cộng với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cao. Điều này sẽ tiếp tục trong năm 2022, giúp Nhân dân tệ mạnh hơn, dù có thể là không nhiều.
Vàng giảm sau 3 ngày tăng liên tiếp do các nhà đầu tư cân nhắc mức độ nghiêm trọng của biến thể vi rút Omicron trong bối cảnh gia tăng các làn sóng lây nhiễm toàn cầu, cùng với cam kết của ngân hàng trung ương Trung Quốc về việc hỗ trợ nền kinh tế.
Quy mô nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ vượt qua Mỹ vào năm 2033, tức trễ hơn 4-5 năm so với dự báo năm ngoái của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER). Trong khi đó, cũng trong vòng 6-7 năm nữa, người Nhật sẽ không còn là những người giàu nhất châu Á khi bị người Hàn Quốc và Đài Loan lần lượt qua mặt.
Bắc Kinh đang vội triển khai các biện pháp can thiệp trong bối cảnh tỷ giá đồng nội tệ đạt mức cao nhất 3 năm, trước khi sự tăng giá này có thể vượt khỏi tầm kiểm soát...
Khoảng cách giữa 2 thước đo lạm phát ngày càng gia tăng khi PPI tăng mạnh còn CPI vẫn giữ mức ổn định. Với nền kinh tế xuất khẩu lớn cộng thêm các biện pháp kích thích kinh tế mạnh mẽ, liệu dollar Úc sẽ bứt phá?