5 điều rút ra từ quyết định chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản

5 điều rút ra từ quyết định chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản

Đỗ Duy Đạt

Đỗ Duy Đạt

Associate Manager, FX G7

15:13 28/04/2022

Dưới đây là những ý chính rút ra chính từ quyết định chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản và cuộc họp báo của Thống đốc Haruhiko Kuroda.

5 điều rút ra từ quyết định chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản
5 điều rút ra từ quyết định chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản

BoJ đã hứa hẹn sẽ mua một lượng không giới hạn TPCP Nhật Bản với lãi suất cố định mỗi ngày nếu cần để bảo vệ mức trần 0.25% của lợi suất kỳ hạn 10 năm. Như dự đoán, họ đã không thay đổi lãi suất và mục tiêu lợi suất.

Sự điều chỉnh đó đã làm cho giấy phép đồng Yên suy yếu hơn nữa. USD/JPY bứt phá qua mốc 130 lần đầu tiên kể từ tháng 4 năm 2002.

Trong cuộc họp báo của mình, Kuroda cho biết không có gì thay đổi đối với lập trường của ông rằng đồng Yên yếu là tích cực cho nền kinh tế nói chung, nhưng lưu ý mặt trái của “những động thái cực đoan” của đồng nội tệ đối với các doanh nghiệp. Ông ấy không tỏ ra “tích cực” về đồng Yên yếu như tháng trước, nhưng ông ấy cũng không nói gì thêm.

Trong khi lạm phát đang tăng tốc ở Nhật Bản, Kuroda nhắc lại rằng việc tăng áp lực giá cả sẽ chỉ là tạm thời và không đủ để thắt chặt chính sách. Lạm phát do chi phí đẩy hiện tại không thể duy trì vì tác động của giá năng lượng cao sẽ giảm bớt, trong khi tiền lương vẫn chưa tăng. Sự phục hồi của Nhật Bản sau đại dịch kém Mỹ và Châu Âu và quốc gia này chưa sẵn sàng bình thường hóa

Kuroda cho biết việc thay đổi chương trình mua trái phiếu là để ngăn chặn giao dịch đầu cơ về thời điểm BoJ sẽ can thiệp thị trường. Đó có thể là một nỗ lực để làm “mềm” các chuyển động của thị trường. Ông ấy nói rõ rằng BoJ sẽ bảo vệ mức trần lợi suất mỗi ngày.

Gearoid Reidy, Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

“Bức thư tình” của Kevin Warsh: Liệu có phải là lời khẳng định cho một bước ngoặt lịch sử tại Fed?
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

“Bức thư tình” của Kevin Warsh: Liệu có phải là lời khẳng định cho một bước ngoặt lịch sử tại Fed?

Kevin Warsh, cựu Thống đốc Fed, chỉ trích mạnh mẽ các quyết sách của ngân hàng trung ương và gọi bài phát biểu là "bức thư tình" gửi đến Fed. Ông kêu gọi một Fed độc lập, tập trung vào kiểm soát lạm phát và hạn chế mở rộng phạm vi hoạt động. Tuy nhiên, liệu ông có thể thay đổi thực tế nếu trở lại Fed vẫn là một câu hỏi bỏ ngỏ.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Tác động đa chiều và hệ lụy toàn cầu
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Tác động đa chiều và hệ lụy toàn cầu

Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã gây ra những tác động sâu rộng đến cả hai nền kinh tế và thị trường toàn cầu. Trong khi Mỹ đối mặt với nguy cơ suy thoái và chi phí tiêu dùng tăng cao, Trung Quốc cũng phải điều chỉnh chiến lược kinh tế để thích ứng với tình hình mới. Sự leo thang căng thẳng này không chỉ ảnh hưởng đến hai quốc gia mà còn làm rung chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và tạo ra những bất ổn kinh tế trên diện rộng.
Lằn ranh giàu nghèo trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Lằn ranh giàu nghèo trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

Cuộc chiến thương mại với Mỹ đang thúc đẩy đổi mới ở tầng lớp tinh hoa Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực xe điện và AI. Tuy nhiên, người lao động phổ thông lại đối mặt với mất việc và thu nhập bấp bênh do xuất khẩu suy giảm và thị trường lao động dư thừa. Chính phủ nhiều khả năng sẽ không tung ra gói kích thích lớn, khiến khoảng cách giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
Việc thiếu hụt khoáng sản trọng yếu chỉ là mối lo ngại tạm thời, không phải rủi ro hệ thống!
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Việc thiếu hụt khoáng sản trọng yếu chỉ là mối lo ngại tạm thời, không phải rủi ro hệ thống!

Thập niên 1950, Hoa Kỳ đối mặt với nỗi lo về nguồn cung thủy ngân - kim loại lỏng then chốt vận hành bộ đàm trong Chiến tranh Triều Tiên. Đến những năm 1980, giới phân tích lại cảnh báo về khả năng thiếu hụt khoáng sản có thể sánh ngang cú sốc dầu mỏ OPEC, đe dọa làm suy yếu tiềm lực quân sự trong Chiến tranh Lạnh. Hiện nay, mối quan ngại chuyển sang việc Trung Quốc thao túng thị trường lithium và cobalt - nguyên liệu thiết yếu cho công nghệ pin cao cấp.
Bất ổn tại Phố Wall: Những thị trường nào đang trở thành bến đỗ an toàn?
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Bất ổn tại Phố Wall: Những thị trường nào đang trở thành bến đỗ an toàn?

Kể từ lễ nhậm chức của Donald Trump vào ngày 20 tháng 1, chỉ số S&P 500 đại diện cho các doanh nghiệp hàng đầu Hoa Kỳ đã sụt giảm hơn 9%; chỉ số Nasdaq tập trung vào công nghệ đã lao dốc gần 15%. Các tập đoàn công nghệ khổng lồ từng dẫn dắt đà tăng trưởng của Phố Wall—bao gồm Alphabet, Apple, Nvidia và phần còn lại của nhóm "Magnificent Seven"—đã mất một phần tư giá trị thị trường. Nhà đầu tư đã ồ ạt chuyển vốn vào các tài sản trú ẩn an toàn như vàng, hoặc tìm cách đa dạng hóa danh mục đầu tư bằng việc mua cổ phiếu tại các thị trường nước ngoài.
100 ngày Trump trở lại Nhà Trắng: Sự thất vọng lan rộng khắp châu Âu
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

100 ngày Trump trở lại Nhà Trắng: Sự thất vọng lan rộng khắp châu Âu

Sau 100 ngày kể từ khi Donald Trump tái đắc cử, châu Âu không còn nhìn Mỹ như một đồng minh đáng tin cậy: từ Berlin đến Paris, từ Arnhem đến Kyiv, làn sóng thất vọng và nỗ lực tách khỏi sự phụ thuộc Washington đang lan rộng, khi mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương đối mặt với khủng hoảng niềm tin nghiêm trọng nhất trong nhiều thập niên.
Đồng bạc xanh lao dốc đẩy Yên Nhật và Franc Thụy Sĩ tăng vọt khi nhà đầu tư tìm kiếm bến đỗ an toàn
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Đồng bạc xanh lao dốc đẩy Yên Nhật và Franc Thụy Sĩ tăng vọt khi nhà đầu tư tìm kiếm bến đỗ an toàn

Sự suy yếu của USD vào thứ Hai đã hỗ trợ các đồng tiền nước ngoài, bao gồm các loại tiền tệ trú ẩn an toàn như đồng Yên Nhật và Franc Thụy Sĩ, trong bối cảnh nhà đầu tư thoái vốn khỏi tài sản Mỹ dưới áp lực từ chính sách của Donald Trump — xu hướng mà JPMorgan dự báo sẽ tiếp tục diễn ra.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ