Báo cáo việc làm mạnh mẽ của Mỹ tuần này đã khiến thị trường ngày càng tin vào khả năng Fed cắt giảm lãi suất ở mức 25 điểm cơ bản thay vì 50 như trước đó. Trong khi đó, căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông đẩy giá dầu và tài sản trú ẩn tăng cao. Dữ liệu lạm phát của Mỹ sắp tới và quyết định lãi suất của RBNZ là tâm điểm của thị trường cho tuần tới
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang tại Trung Đông, đồng USD đã ghi nhận mức tăng mạnh nhất trong tuần qua. Cuộc tấn công tên lửa của Iran vào Israel đã thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm các tài sản an toàn, khi các nhà đầu tư lo ngại về khả năng xung đột lan rộng trong khu vực.
Nền kinh tế New Zealand đang đứng trước viễn cảnh ảm đạm khi số liệu mới nhất cho thấy GDP đã chững lại trong quý II. Mặc dù mức giảm này nhẹ hơn so với dự báo của các chuyên gia kinh tế và RBNZ, nhưng vẫn dấy lên nhiều lo ngại.
Hoạt động xây dựng nhà ở tại New Zealand đã giảm đáng kể trong quý trước, xuống mức đáy trong bốn năm vừa qua. Đây là một dấu hiệu đáng báo động, cho thấy nền kinh tế có thể đang đứng trước nguy cơ suy thoái.
Theo thông tin từ S&P Global Ratings, mặc dù "khá thoải mái" với triển vọng xếp hạng tín nhiệm của New Zealand, tổ chức này đang theo sát tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai lớn và sự yếu kém trong tăng trưởng kinh tế của quốc gia Nam Thái Bình Dương này.
Sự chậm trễ trong dữ liệu kinh tế chính thức của New Zealand đang tạo ra một "màn sương mù" cho các nhà hoạch định chính sách, khiến họ đi chệch hướng và cắt giảm lãi suất sớm hơn một năm so với dự kiến, khiến thị trường tài chính trở nên "hoảng loạn".
Theo một cuộc khảo sát của Reuters, giá nhà New Zealand dự kiến sẽ tăng trưởng trở lại 6% vào năm tới khi các đợt cắt giảm lãi suất của RBNZ có hiệu lực.
Sự khác biệt trong xu hướng hoạt động kinh tế giữa New Zealand và Úc chủ yếu bắt nguồn từ các chiến lược chính sách tiền tệ khác nhau mà mỗi nước đang theo đuổi, mỗi chiến lược đều có những rủi ro và lợi ích riêng.
Theo khảo sát của ANZ Bank, chỉ số chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) của New Zealand đã tăng vọt lên mức cao nhất trong 10 năm vào tháng 8 sau khi NHTW bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Người đứng đầu các ngân hàng trung ương lớn sẽ nhóm họp tuần này tại một trong những diễn đàn kinh tế thường niên uy tín nhất thế giới và có thể sẽ nhận thấy sự phân kì chính sách hơn bất kỳ thời điểm nào kể từ trước đại dịch.
Thống đốc RBNZ Adrian Orr đã nêu ra triển vọng rõ ràng về việc cắt giảm lãi suất thêm 50 bps trong năm nay, ông nói rằng “Tôi rất muốn thực hiện điều đó".
RBNZ đã bắt đầu chu kỳ cắt giảm lãi suất tại cuộc họp tuần này, hạ lãi suất chính sách 25 bps xuống 5.25%. Quyết định này gây bất ngờ khi phần lớn các nhà phân tích (bao gồm cả chúng tôi) dự đoán RBNZ sẽ giữ nguyên lãi suất.
Thống đốc RBNZ Adrian Orr cho biết ngân hàng hiện đã bắt đầu chu kỳ nới lỏng và có ý định cắt giảm lãi suất theo hướng trung lập hơn với tốc độ thận trọng.