Giám đốc điều hành JPMorgan Chase Dimon đã cảnh báo về việc mọi người đang chú ý quá nhiều đến sự biến động hàng tháng của lãi suất và lạm phát. Ông nhấn mạnh rằng các yếu tố vĩ mô đang báo hiệu một thời kỳ tiền tệ đắt đỏ hơn trong thời gian dài, có lẽ không chỉ là “cao hơn trong thời gian dài” mà còn là “ cao hơn mãi mãi”.
TPCP tăng trong phiên Á hôm thứ Sáu (12/04), chứng khoán biến động trái chiều sau đợt phục hồi của các ông lớn công nghệ đã thúc đẩy chứng khoán Mỹ khởi sắc.
Các nhà kinh tế tại Deutsche Bank và BoA cùng nhóm các nhà dự báo khác giảm kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất của Hoa Kỳ sau khi chỉ số CPI tăng nhanh hơn dự kiến vào tháng thứ 3 liên tiếp.
Các nhà đầu tư đang dự báo Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ chỉ có 2 đợt cắt giảm lãi suất trong năm na, bắt đầu vào tháng Chín. Dữ liệu lạm phát nóng hơn dự kiến khiến lợi suất trái phiếu chính phủ đạt đỉnh trong năm 2024.
Trái phiếu châu Á sụt giảm mạnh, trong khi đó, TPCP Mỹ ổn định sau khi dữ liệu lạm phát của Mỹ nóng hơn dự kiến củng cố lập luận rằng Fed sẽ không vội cắt giảm lãi suất.
Chứng khoán Mỹ chìm trong sắc đỏ vào hôm thứ Tư (10/04), sau khi dữ liệu lạm phát tháng 3 nóng hơn ước tính, khiến Fed có thể đẩy lùi thời điểm hạ lãi suất như nhà đầu tư đã dự báo.
Vị thế mua hợp đồng tương lai lãi suất đạt mức kỷ lục trước khi báo cáo lạm phát Mỹ được công bố. Tuy nhiên số liệu đưa ra vượt qua mức dự kiến đã thị trường đi ngược lại số đông.
Chứng khoán châu Á trầm lắng hôm nay (10/04), với tâm điểm chú ý là dữ liệu lạm phát CPI của Mỹ sắp được công bố, vốn có thể giúp Fed định hướng chính sách trong thời gian tới.
Thị trường chứng kiến một giao dịch khối lượng lớn chưa từng có đối với hợp đồng tương lai lãi suất ngắn hạn của Mỹ vào thứ Ba, góp phần vào đà tăng cho thị trường trái phiếu chính phủ.
Chứng khoán châu Á theo sát đà phục hồi trên Phố Wall khi dữ liệu về bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ vượt kỳ vọng vào thứ Sáu. Giá dầu giảm sau khi Israel cho biết sẽ rút một số quân khỏi Gaza.
Chứng khoán châu Á sụt giảm hôm thứ Sáu (05/04) theo sau đà lao dốc của chứng khoán Mỹ, do lo ngại về lãi suất và căng thẳng địa chính trị đè nặng lên tâm lý thị trường.
Chứng khoán châu Á sụt giảm hôm thứ Tư (03/04) sau khi dữ liệu kinh tế mạnh mẽ làm dấy lên suy đoán rằng các ngân hàng trung ương lớn sẽ giữ lãi suất cao trong thời gian dài hơn.