Dưới thời Trump, nền kinh tế Mỹ đối mặt với một chuyển đổi đầy thách thức, các chính sách thương mại và ngân sách có thể cải thiện tình hình dài hạn nhưng lại mang đến nhiều rủi ro ngắn hạn. Các mức thuế quan cao và quyết định liên quan đến Cục Dự trữ Liên bang có thể đẩy nền kinh tế vào tình trạng lạm phát đình trệ, gây khó khăn cho cả các công ty và thị trường tài chính. Bài viết phân tích sâu những nguy cơ này và tác động của chúng đến các tài sản rủi ro và tăng trưởng kinh tế Mỹ.
Giữa bối cảnh bất ổn thương mại và nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu, liệu đà phục hồi non nớt của đồng USD có đủ sức chống chọi trước những cơn gió ngược?
Sau cú sốc thuế quan bất ngờ từ Nhà Trắng hồi đầu tháng 4, thị trường tài chính Mỹ chao đảo trong làn sóng bất định và hoảng loạn. Tuy nhiên, những dấu hiệu mới đây cho thấy thời điểm tồi tệ nhất có thể đã qua. Khi chính quyền bắt đầu thúc đẩy đàm phán thương mại và các chỉ báo rủi ro như VIX hay bất định chính sách dần hạ nhiệt, nhà đầu tư kỳ vọng vào một giai đoạn ổn định hơn phía trước. Dẫu vậy, lịch sử nhấn mạnh: sự phục hồi sẽ không đến nhanh chóng, mà là cả một quá trình dò đáy chậm rãi và nhiều thử thách.
Chính phủ Mỹ đang xem xét áp thuế đối với vi mạch nhập khẩu, một bước đi có thể làm thay đổi toàn bộ chuỗi cung ứng thiết bị điện tử. Tuy nhiên, việc này không chỉ tác động đến giá thành của các sản phẩm công nghệ, mà còn có thể dẫn đến những hệ quả không ngờ, từ việc chuyển dịch sản xuất ra nước ngoài cho đến ảnh hưởng đến sự tự cung tự cấp trong ngành công nghiệp vi mạch. Liệu thuế vi mạch có thực sự giải quyết được những vấn đề lớn như cạnh tranh với Trung Quốc và gia tăng sản xuất trong nước, hay chỉ đơn giản là một chiêu thức để đối phó với những thách thức toàn cầu hóa?
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đều nhận thấy lợi ích chiến lược khi trở lại bàn đàm phán thương mại. Mức thuế bổ sung 145% mà chính quyền Washington áp dụng đối với nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, cùng với mức thuế đáp trả 125% từ phía Bắc Kinh, đều không thể duy trì lâu dài.
Suốt hai thập kỷ qua, giới chuyên gia địa chính trị toàn cầu đã liên tục dự báo rằng châu Á sẽ trở thành trung tâm quyền lực mới và thế kỷ 21, xét về dài hạn, sẽ thuộc về châu lục này.
Làn sóng lo ngại về việc các công ty Trung Quốc có thể bị buộc hủy niêm yết khỏi thị trường chứng khoán Mỹ đang lan rộng, tác động mạnh đến các gã khổng lồ như Alibaba và PDD Holdings - công ty mẹ của sàn thương mại điện tử Temu.
Trước những cảnh báo nghiêm trọng từ các giám đốc điều hành các hãng xe về tác động tiêu cực đến lợi nhuận và việc làm, chính quyền Trump hiện đang cân nhắc điều chỉnh chính sách thuế quan áp dụng cho ngành công nghiệp ô tô.
Việt Nam và Hoa Kỳ đã chính thức bắt đầu đàm phán về kế hoạch áp thuế 46% mà chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã tuyên bố sẽ áp dụng với hàng hóa xuất khẩu từ quốc gia Đông Nam Á này. Hiện Việt Nam đang tích cực tận dụng khoảng thời gian gia hạn 90 ngày trước khi biện pháp thuế quan này có thể được thực thi.
Tổng thống Mỹ Donald Trump gần đây lại gây chú ý khi tuyên bố loạt thuế mới sẽ khiến "các nhà máy và việc làm trở về Mỹ ồ ạt." Nhưng ở phía bên kia bán cầu, người dùng mạng xã hội Trung Quốc phản ứng bằng những video chế lan truyền chóng mặt, mô tả cảnh công nhân Mỹ đổ mồ hôi lắp ráp giày thể thao và điện thoại. Những đoạn clip do AI tạo ra này không chỉ mang tính trào phúng, mà còn cho thấy một sự thật lạnh lùng: việc làm trong nhà máy kiểu Trung Quốc rất khó “mang về” Mỹ – nếu không muốn nói là không thể.
Khi mà chính sách thuế quan hiện tại đang gây áp lực lên chính nền kinh tế Mỹ, việc xem xét những gì đã xảy ra trong các giai đoạn áp dụng thuế quan trước đây là vô cùng hữu ích.
Trong cơ chế hoạch định chính sách kinh tế của Donald Trump, các biện pháp tạm hoãn thường chỉ đóng vai trò như khoảng nghỉ chiến thuật. Tháng Hai vừa qua, thị trường phản ứng tích cực khi ông trì hoãn áp dụng thuế quan đối với Canada và Mexico; tuy nhiên, đến tháng Tư, ông đã tạo ra một cuộc đảo lộn toàn diện đối với hệ thống thương mại toàn cầu. Vào ngày 22/4, Tổng thống đã chính thức tuyên bố không có ý định sa thải Jerome Powell, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang, sau một tuần liên tục đưa ra các tuyên bố đe dọa về vấn đề này. Liệu nguyên tắc độc lập của ngân hàng trung ương đã được khôi phục?
Chứng khoán châu Á duy trì biên độ giao dịch hẹp vào đầu phiên thứ Năm khi làn sóng hồi phục toàn cầu bắt đầu giảm đà sau khi chính quyền Trump phát đi các tín hiệu không đồng nhất liên quan đến kế hoạch áp thuế quan đối với Trung Quốc.
Bất kỳ thời điểm nào khác, việc chỉ số S&P 500 tăng hai phiên liên tiếp trên 2% sẽ là tín hiệu tích cực khiến các phòng giao dịch trên Phố Wall rộn ràng lệnh mua. Nhưng trong phiên giữa tuần này, dù thị trường chứng khoán phục hồi mạnh, không khí vẫn không bớt căng thẳng. Trái lại, nó phản ánh một thực tế mới: mọi biến động giá hiện nay – từ các đợt tăng sốc đến sụt giảm chóng mặt – đều bị chi phối bởi những chính sách thay đổi liên tục từ Nhà Trắng dưới thời Tổng thống Trump.