IMF cho biết các quy định tài khóa mới của EU sẽ chỉ có hiệu quả nếu các quốc gia có mức nợ công cao và thâm hụt ngân sách lớn đang thực sự nỗ lực để cải thiện tình hình tài chính công.
Một cuộc khảo sát tư nhân hôm thứ Hai cho thấy, hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 5 có tốc độ tăng nhanh nhất trong hai năm với sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới khổng lồ, cho thấy lĩnh vực này vẫn rất mạnh nhờ các chính sách công nghiệp hỗ trợ.
Theo khảo sát của Reuters công bố vào thứ Năm, hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 5 có khả năng duy trì mức tăng trưởng khiêm tốn tương tự như tháng trước. Điều này cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vẫn đang diễn ra một cách yếu ớt.
Trong bài luận "Triển vọng kinh tế dành cho thế hệ con cháu", John Maynard Keynes lý thuyết hóa rằng quá trình phát triển kinh tế tự nhiên là các nền kinh tế giàu có sẽ làm việc ít hơn. Nhưng ở châu Âu, nơi tăng trưởng kinh tế trì trệ và triển vọng nhân khẩu học ảm đạm, có thể đã áp dụng lý thuyết này quá vội vàng.
Nền kinh tế eurozone vẫn đang hướng tới hạ cánh mềm, với lạm phát giảm nhanh hơn dự kiến và tăng trưởng tăng lên từ giờ đến năm tới, theo Ủy ban Châu Âu.
Quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại khu vực Châu Âu cho biết, nên tận dụng sự phục hồi kinh tế bền vững để giảm thâm hụt ngân sách nhanh hơn.
Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc đang trên đà đạt mức cao nhất trong 8 năm qua, khi các tập đoàn lớn của nước này đẩy mạnh xây dựng nhà máy ở nước ngoài. Sự thay đổi này có thể góp phần xoa dịu những lời chỉ trích về chiến lược xuất khẩu ồ ạt của Bắc Kinh.
Theo dự báo mới nhất từ Bundesbank (Ngân hàng Trung ương Đức), nhờ vào sự phục hồi của ngành sản xuất, đà tăng kim ngạch xuất khẩu và sự bùng nổ của ngành xây dựng đầu năm nay, nền kinh tế Đức có khả năng thoát khỏi nguy cơ suy thoái trong mùa đông.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã tăng kỳ vọng về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay, dựa vào sức mạnh ở Mỹ và một số thị trường mới nổi, đồng thời cảnh báo phải thận trọng trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và rủi ro địa chính trị.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cảnh báo sẵn sàng hành động trên thị trường ngoại hối nếu cần thiết. Tuy nhiên, lời răn đe giờ đây đã không còn mạnh mẽ như trước, khiến đồng Yên tiếp tục suy yếu sau khi chạm mức thấp nhất 34 năm vào đêm qua.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) gợi ý rằng họ sẽ nâng nhẹ mức dự báo tăng trưởng toàn cầu, đồng thời đưa ra cảnh báo nền kinh tế thế giới vẫn có nguy cơ ảm đạm trong thập kỷ này nếu vấn đề lạm phát và nợ không được giải quyết.
Mỹ và Trung Quốc đang thảo luận các biện pháp mới nhằm ngăn chặn làn sóng vỡ nợ công ở các quốc gia mới nổi - một trong những nỗ lực quan trọng nhất trong nhiều năm nhằm hợp tác kinh tế giữa các siêu cường quốc.