Giá dầu Brent có thể tăng đột biến nếu Mỹ và Iran không thể khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015, căng thẳng địa chính trị cũng làm gia tăng rủi ro về việc gián đoạn nguồn cung dầu.
Giá dầu thô WTI và dầu Brent ổn định trong phiên Á - Thái Bình Dương bất chấp biến động xoay quanh xuất khẩu của Mỹ, nguồn cung của Nga và nhu cầu của Trung Quốc.
Giá dầu đã mở rộng phạm vi giao dịch từ đầu tuần mặc dù tồn kho của Mỹ tăng mạnh hơn dự kiến, nếu vượt qua mốc mở cửa của tháng Tư, giá sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới.
Theo Reuters, giá dầu tăng vào thứ Ba do lo ngại về suy giảm nhu cầu ở Trung Quốc đã giảm bớt, sau khi Thượng Hải nới lỏng một số hạn chế liên quan đến Covid-19 và OPEC cảnh báo sẽ không thể tăng sản lượng đủ để bù đắp nguồn cung bị thiếu hụt từ Nga.
Giá dầu tăng vọt lên mức đỉnh hàng năm ($130.50) vào tháng 3 trong bối cảnh cuộc chiến Nga-Ukraine diễn biến phức tạp. Thị trường hiện tại vẫn có thể khiến giá dầu tăng do nhu cầu cao còn nguồn cung hạn chế.
Các thị trường dầu mỏ đang chú ý đến những biến động mới nhất từ cuộc chiến ở Ukraine và Covid, với việc Mỹ và các đồng minh xả kho dầu thô để chống lại tác động tăng giá từ cuộc xâm lược Ukraine và Trung Quốc đang phải chiến đấu với một đợt bùng phát Covid. Mặc dù những tin tức đó gây áp lực giảm giá, nhưng có vẻ WTI không muốn ở dưới mốc $100/thùng quá lâu.
Giá dầu nới rộng đà giảm vào thứ Hai khi các nhà đầu tư chú ý đến kế hoạch giải phóng nguồn cung từ kho dự trữ chiến lược từ các quốc gia tiêu thụ, trong khi một thỏa thuận ngừng bắn ở Yemen có thể giúp giảm bớt lo ngại về gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông.