Giá dầu phục hồi nhẹ sau khi chạm đáy kể từ cuối năm 2021. Động thái này diễn ra khi một tổ chức trong ngành công bố về sự sụt giảm trong kho dự trữ dầu của Mỹ.
Thị trường năng lượng toàn cầu đang chịu áp lực kép từ nhu cầu suy yếu của Trung Quốc và quyết định hoãn tăng sản lượng của OPEC+. Giá dầu WTI dao động quanh 68.59 USD/thùng, phản ánh lo ngại về nguồn cung và căng thẳng ở Trung Đông. Việc OPEC+ tăng sản lượng trong tháng 12/2024 có thể làm trầm trọng hơn tình trạng dư cung, gây áp lực lên thị trường dầu mỏ quốc tế.
Giá dầu thế giới đã tăng trở lại khoảng 1% trong ngày thứ hai. Nguyên nhân chính được cho là do lo ngại về cơn bão dự kiến đổ bộ vào bang Louisiana (Mỹ) vào thứ tư tới, có thể gây gián đoạn hoạt động sản xuất và lọc dầu dọc tại duyên hải vịnh Mexico.
Giá dầu thô đã tăng trở lại sau khi đạt mức đáy kể từ năm 2021, sau một tuần giảm sâu khiến giá hợp đồng tương lai gần chạm ngưỡng quá bán. Tuần này, thị trường sẽ tập trung vào ba báo cáo quan trọng có thể làm rõ triển vọng nhu cầu dầu.
Giá dầu đang cố gắng giữ vững trong phiên mở cửa vào thứ Năm sau đợt bán tháo đêm qua, khi các nhà đầu tư đối mặt với nhu cầu yếu kèm theo khả năng trì hoãn việc tăng nguồn cung vào tháng tới.
Giá dầu tiếp tục giảm sâu sau khi mất gần 5% trong phiên giao dịch trước đó. Sự xoa dịu căng thẳng chính trị tại Libya đã làm giảm áp lực lên nguồn cung dầu mỏ toàn cầu, khiến nhà đầu tư chuyển lo ngại về nhu cầu tiêu thụ yếu kém và quyết định tăng sản lượng của OPEC+ vào tháng 10.
Giá dầu thô tương lai của Mỹ đã mở cửa tăng nhẹ hôm nay sau ba tuần giảm liên tiếp. Giá dầu đã chịu áp lực trong thời gian gần đây, do lo ngại về thị trường tiêu thụ dầu thô chủ chốt như Trung Quốc giảm nhu cầu đã gây áp lực lên giá dầu, kèm theo đó là khả năng tăng nguồn cung từ các nhà sản xuất đầu.
Giá dầu thô tiếp tục đà giảm, chịu áp lực từ hai yếu tố chính: kế hoạch tăng sản lượng của OPEC+ từ tháng 10 và những lo ngại ngày càng tăng về tình hình kinh tế của Trung Quốc.
Các chuyên gia phân tích đã hạ dự báo giá dầu năm 2024 do nhu cầu nhiên liệu từ Trung Quốc suy giảm, cùng với việc tồn kho tăng cao khi Ả Rập Saudi và các đồng minh OPEC+ chuẩn bị nới lỏng chính sách cắt giảm sản lượng từ tháng 10.
Giá dầu thô đã có một tuần đầy biến động, chủ yếu do các yếu tố về nguồn cung, với hai cái tên nổi bật nhất là Libya và Iraq. Báo cáo PCE lõi tháng 7 của Mỹ tối nay dự kiến sẽ gây ra một đợt biến động tương đối mạnh trên thị trường.
USD/CAD nhìn chung vẫn sideway quanh 1.3480, mặc dù chịu một số áp lực bán nhẹ khi giá dầu thô phục hồi do lo ngại về nguồn cung ở Trung Đông. Đồng USD giao dịch tương đối ổn định gần 101.30 trước thềm công bố báo cáo PCE lõi của Mỹ.
Giá dầu thô WTI phục hồi nhẹ lên 74.70 USD vào sáng thứ Năm, sau khi giảm gần 4.5% trong hai phiên vừa qua do những lo ngại về nhu cầu tiêu thụ tại Trung Quốc.
Giá dầu WTI giảm mạnh trong ngày hôm nay do có nhiều lo ngại về tăng trưởng kinh tế chậm ở Mỹ và Trung Quốc. Dù niềm tin tiêu dùng của Mỹ tăng, tình trạng thất nghiệp cao và nhu cầu dầu yếu từ Trung Quốc đã kéo giá dầu xuống.
Giá dầu thô tiếp tục giao dịch với sắc đỏ do tăng trưởng kinh tế trì trệ ở Mỹ và Trung Quốc đã làm gia tăng những lo ngại về nhu cầu. Việc Libya tuyên bố ngừng sản xuất cũng như cung ứng dầu ra thị trường, cùng với căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông có thể giúp hạn chế đà giảm.
Giá dầu thô đã giảm nhẹ trong phiên giao dịch châu Á sáng nay, chấm dứt đà tăng mạnh trong những phiên gần đây. Các nhà đầu tư đang thận trọng theo dõi thêm thông tin về tình hình gián đoạn sản xuất tại Libya và khả năng leo thang xung đột ở Trung Đông.