Theo Julian Emanuel của Evercore ISI, thị trường chứng khoán đang chứng kiến sự khởi đầu của một đợt suy thoái kéo dài đến hết năm 2024 sau khi ''rút chân'' khỏi mức đỉnh mọi thời đại vào tháng trước.
Chứng khoán châu Á khởi sắc hôm thứ Năm (18/04) trong bối cảnh nhà đầu tư điều chỉnh kỳ vọng hạ lãi suất của Fed, và giới chức trách hỗ trợ đồng yên và won tăng giá, giúp ổn định thị trường tiền tệ và khôi phục niềm tin vào thị trường tài chính khu vực.
Chứng khoán châu Á sụt giảm sau khi S&P 500 tụt dốc phiên thứ ba liên tiếp và lợi suất TPCP kỳ hạn hai năm tăng nhanh chóng lên trên 5%, do những phát biểu diều hâu hơn của Chủ tịch Jerome Powell.
Theo JPMorgan Chase, trái phiếu tín nhiệm cao của Mỹ đang trở nên hấp dẫn đối với giới đầu tư nước ngoài do lợi suất tăng và chi phí phòng ngừa rủi ro giảm.
Thị trường chứng khoán chứng kiến phiên giao dịch đầy biến động với áp lực bán tháo mạnh mẽ khiến cho hai chỉ số Dow Jones và Nikkei 225 lao dốc không phanh, trong khi S&P 500 chật vật giữ vững mốc 5.000 điểm.
Chứng khoán châu Á sụt giảm, theo sau đà tụt dốc trên Phố Wall khi dữ liệu kinh tế mới nhất phản ánh tình trạng lạm phát dai dẳng ở Mỹ, khiến thị trường ngày càng đặt cược rằng Fed sẽ không vội cắt giảm lãi suất.
Chứng khoán Mỹ sụt giảm hôm thứ Hai (15/04) khi lợi suất TPCP tăng, cùng với lo ngại về căng thẳng ở Trung Đông làm "lu mờ" kết quả lợi nhuận mạnh mẽ của Goldman Sachs, cũng như dữ liệu doanh số bán lẻ nóng hơn dự kiến.
Chứng khoán châu Á sụt giảm xuống mức thấp nhất trong sáu tuần, theo sau đà giảm của chứng khoán Mỹ hôm thứ Sáu (12/04), khi thị trường vật lộn trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Trung Đông, báo cáo kết quả kinh doanh các ngân hàng đầy thất vọng và khả năng Fed sẽ giữ lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn.
Chỉ số Dow Jones bốc hơi 476 điểm và S&P 500 ghi nhận ngày tồi tệ nhất kể từ tháng 1 sau khi khép phiên tuần vừa rồi do lo ngại lạm phát kéo dài và khởi đầu mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2024 không mấy lạc quan.
TPCP tăng trong phiên Á hôm thứ Sáu (12/04), chứng khoán biến động trái chiều sau đợt phục hồi của các ông lớn công nghệ đã thúc đẩy chứng khoán Mỹ khởi sắc.
Chỉ số S&P 500 khởi sắc và chỉ số Nasdaq khép phiên ở mức đỉnh kỷ lục vào ngày thứ Năm (11/04), khi nhóm cổ phiếu công nghệ phục hồi từ đợt sụt giảm trước đó do lo ngại lạm phát kéo dài.