Ngân hàng dự trữ Australia đã cắt giảm lãi suất và công bố một chương trình mua trái phiếu mới nhằm đảm bảo sự phục hồi nhanh chóng toàn bộ nền kinh tế khi hiện không còn các lệnh phong tỏa.
Bài viết này tập trung vào một tập hợp các biểu đồ trong 100 năm qua mà tôi (tác giả) đã tổng hợp lại để cho thấy một số bối cảnh lịch sử về cách mà các chu kỳ nợ dài hạn đã vận hành trong quá khứ, cũng như cho thấy các giai đoạn thay đổi của chính sách tài khóa và tiền tệ. Vì vậy, chúng ta hãy đi sâu vào một số mốc lịch sử để xem nó có thể áp dụng như thế nào trong nền kinh tế ngày nay.
RBA có thể sẽ tận dụng cuộc họp sắp tới để công bố chính sách nới lỏng tiền tệ nhiều hơn sẽ bắt đầu được áp dụng vào tháng 11. Các biện pháp kích thích sẽ được áp dụng sắp tới bao gồm giảm lãi suất điều hành, kiểm soát đường cong lợi suất (YCC) và lãi suất Quỹ hỗ trợ có kỳ hạn (TFF) từ 0.25% hiện tại xuống 0.1%. RBA cũng trong tháng 11, sẽ mở rộng mua tài sản trên trái phiếu kỳ hạn 5-10 năm để giảm lợi suất dài hạn và hạn chế đà tăng giá của đồng đô la Úc
Trong những tuần gần đây, nhiều giấy mực đã được tốn để mổ xẻ về thông báo của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ rằng giờ đây, trên thực tế, cơ quan này sẽ nhắm mục tiêu lạm phát trong toàn bộ chu kỳ, thay vì một thời điểm như trước đây. Thông điệp từ các ngân hàng trung ương còn lại của thế giới phát triển cũng tương tự: Hầu hết đều nói rằng nếu cần, họ sẽ làm nhiều hơn nữa để đưa lạm phát trở lại mục tiêu.
Gần đây đã có rất nhiều cuộc thảo luận về việc chính sách tiền tệ có thể mang lại hiệu quả như thế nào. Theo quan điểm của tôi (tác giả), cuộc tranh luận giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, hay lạm phát và giảm phát, nên dựa vào khoảng thời gian đủ dài trong lịch sử để thấy được bức tranh tổng thể.