Gần đây đã có rất nhiều cuộc thảo luận về việc chính sách tiền tệ có thể mang lại hiệu quả như thế nào. Theo quan điểm của tôi (tác giả), cuộc tranh luận giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, hay lạm phát và giảm phát, nên dựa vào khoảng thời gian đủ dài trong lịch sử để thấy được bức tranh tổng thể.
Khủng hoảng thanh khoản trên thị trường được ghi nhận trong bối cảnh dữ liệu GDP ảm đạm, vai trò của Chính phủ được ghi nhận nhiều hơn là Ngân hàng trung ương.
Ngay cả những biện pháp nhỏ nhất được đưa ra để giúp các tổ chức cho vay trong khu vực đồng Euro cũng sẽ là tín hiệu rõ ràng cho thị trường rằng ECB vẫn đang chủ động giải quyết cuộc khủng hoảng này.
Cặp tiền EUR/CHF đã tăng tốc mạnh mẽ sau đề xuất của bà Merkel và ông Macron, nhưng dư địa tăng giá tiếp theo đòi hỏi kế hoạch tài khóa nhận được nhiều sự đồng thuận hơn nữa.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu tiếp tục chịu áp lực phải làm nhiều hơn nữa để hỗ trợ nền kinh tế của họ vượt qua đợt khủng hoảng Covid-19 này, ngay cả sau khi cắt giảm lãi suất tới mức thấp kỷ lục và cam kết chi hàng nghìn tỷ đô la cho việc mua tài sản.
Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa được đề cập đến là hai công cụ được công nhận rộng rãi nhất được sử dụng để tác động đến nền kinh tế. Chính sách tiền tệ chủ yếu liên quan đến việc quản lý lãi suất và tổng lượng cung tiền lưu thông trong nền kinh tế và được thực hiện bởi ngân hàng trung ương, như Cục dự trư Liên bang Mỹ FED. Chính sách tài khóa là một thuật ngữ để chỉ về thuế và các hoạt động của chính phủ. Ở Mỹ, chính sách tài khóa quốc gia được xác định bởi cơ quan hành pháp và lập pháp của chính phủ.
Vào thời điểm thị trường đã phản ánh kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất ngay trong kỳ họp tháng 3, chúng tôi giải thích cho các bạn nguyên nhân tại sao Fed, riêng lần này, không nên can thiệp