Ngoài việc cho thế giới thấy một nền kinh tế mang tính tập trung cao như Trung Quốc vẫn có thể có những tật xấu của kinh tế tư bản, Evergrande còn phô ra những xung đột lợi ích bên trong nước này.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của Trung Quốc hiện trở thành cú sốc mới cho chuỗi cung ứng toàn cầu khi các nhà máy ở đất nước xuất khẩu mạnh nhất trên thế giới bị buộc phải hạn chế sản lượng để tiết kiệm năng lượng.
Trung Quốc hoàn toàn có đủ nguồn lực cũng như các công cụ chính sách để có thể ngăn cản vụ việc của công ty phát triển bất động sản Evergrande châm ngòi một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Masatsugu Asakawa, chủ tịch Ngân hàng phát triển châu Á, cho biết.
Có một sự thiếu hụt đáng lo ngại về năng lượng từ châu Âu đến châu Á, gây ra bởi sự hạn chế nguồn cung từ các nhà sản xuất hàng đầu thế giới, điều đó đã buộc các nhà máy phải đóng cửa và tăng giá điện.
Theo Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi, cuộc bỏ phiếu về dự luật cơ sở hạ tầng của lưỡng đảng trị giá 1.000 tỷ USD sẽ diễn ra vào ngày 30/9, đồng thời tin tưởng dự luật được thông qua.
Evergrande nói riêng và thị trường bất động sản Trung Quốc nói chung là một trong những nguồn tiêu thụ kim loại lớn nhất thế giới. Với Evergrande chìm trong khủng hoảng, đồng thời kéo theo cả mảng bất động sản và xây dựng của Trung Quốc, thị trường kim loại sẽ ảnh hưởng ra sao?
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể công bố về việc bắt đầu thực hiện thu hẹp chương trình mua tài sản vào tháng 11 tới và sẽ hoàn thành vào giữa năm 2022. Đồng thời, lãi suất cũng có thể bắt đầu tăng lên trong năm tới. Đây là những nội dung chính sau cuộc họp chính sách tháng 9 của Fed vừa kết thúc.