Nếu lợi tức thực của một chứng khoán hoặc một tài sản là dương, thì điều đó có nghĩa là lãi suất tính trên tiền gốc của tài sản đó đủ cao để vượt qua tỷ lệ lạm phát và số của cải có thể mua được bằng số tiền đó đang được bảo toàn hoặc tăng thêm.
Trong khi cả thế giới đang căng thẳng bàn tính mọi cách để giảm nhẹ các hậu quả tai hại của biến đổi khí hậu, một thủ phạm phát thải một lượng lớn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính lại chưa chịu bất kỳ ràng buộc nào: các loại tiền mã hóa như bitcoin hay thậm chí các NFT dựa trên cùng loại công nghệ.
Đứng giữa sự lo lắng về lạm phát và nỗi sợ giảm phát, ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế phát triển có thể trả giá đắt với cách tiếp cận “chờ đợi và quan sát” (wait-and-see) như hiện nay. Cần có một cách tiếp cận mới và cấp tiến hơn để giúp các ngân hàng trung ương hoạt động hiệu quả trong thời kỳ hậu đại dịch.
Không còn hoài nghi gì nữa, lạm phát đang tăng mạnh và bào mòn túi tiền của các nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tại Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang tăng nhanh nhất kể từ năm 1990. Ở Trung Quốc và Nhật Bản, chỉ số giá sản xuất (PPI) vượt xa dự báo của giới quan sát. Đức - nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới - cũng chứng kiến điều tương tự.
Mức lạm phát cao nhất trong 3 thập kỷ đang đặt ra thách thức mới cho Tổng thống Mỹ Joe Biden, khi ông tìm cách vừa thúc đẩy một trụ cột khác trong chương trình nghị sự kinh tế của ông, vừa giải toả nỗi lo của người dân về giá tiêu dùng không ngừng leo thang...
Thiếu thông tin về ứng viên chủ tịch Fed tiếp theo từ chính quyền Tổng thống Joe Biden đang đẩy nhà đầu tư vào thế khó đoán trong thời điểm quan trọng.
Để đi tìm manh mối trả lời cho câu hỏi điều gì sẽ xảy ra với Trung Quốc, hãy nhìn vào những gì đã diễn ra với kinh tế Nhật Bản sau thời kỳ "siêu tăng trưởng" trong những năm 1980.