USD tăng nhẹ vào thứ Tư, trước các dữ liệu kinh tế quan trọng của Mỹ và một cuộc họp chính sách tiền tệ tại Canada mà các nhà giao dịch đã đặt cược sẽ có một chu kỳ cắt giảm lãi suất cho một số nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Lạm phát tại khu vực Eurozone vẫn còn dai dẳng, đặt lên bàn cân so sánh thì khá giống với Mỹ - điều này làm dấy lên lo ngại rằng ECB có thể đối mặt với những trở ngại tương tự trong việc hạ lãi suất như Fed.
Giá dầu giảm tới 1% trong giao dịch châu Á hôm thứ Ba, mở rộng đà giảm từ mức thấp nhất trong 4 tháng ở phiên trước đó, do các nhà đầu tư lo ngại nguồn cung tăng lên vào cuối năm nay trong bối cảnh nhu cầu của Mỹ suy yếu.
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới gần như đang ở tình trạng tương tự như Mỹ và Tây Ban Nha khi cuộc khủng hoảng bất động sản vào cuối những năm 2000 bắt đầu ổn định, với việc xây dựng nhà ở mới tại Trung Quốc hiện chỉ bằng một nửa so với đỉnh điểm năm 2021.
Các công ty Trung Quốc đang gấp rút tận dụng đà hồi phục gần đây của thị trường chứng khoán để huy động vốn, nhằm khai thác cơ hội mong manh trước khi thị trường suy giảm trở lại.
Nhật Bản đã chi kỷ lục 9,800 tỷ yên (62.2 tỷ USD) trong tháng qua để hỗ trợ đồng yên sau khi nó giảm xuống mức thấp nhất trong 34 năm so với USD, vượt quá tổng số tiền Nhật Bản đã sử dụng trong năm 2022 để bảo vệ giá trị đồng tiền nước này.
Nhà đầu tư bearish đã lặp đi lặp lại điệp khúc trong nhiều tháng qua: Mô hình phân bổ tài sản 60/40 vẫn bị chi phối bởi lo ngại về tiền tệ và chính sách tài khóa nới lỏng.