USD điều chỉnh nhẹ sau một đêm tăng mạnh nhờ các bình luận hawkish từ Fed

USD điều chỉnh nhẹ sau một đêm tăng mạnh nhờ các bình luận hawkish từ Fed

Phạm Anh Vũ

Phạm Anh Vũ

Junior Analyst

15:06 06/10/2022

USD điều chỉnh nhẹ sau khi tăng rất mạnh trong phiên Mỹ hôm qua nhờ những bình luận diều hâu từ các quan chức Fed.

GBP/USD cũng tăng bất chấp Anh bị Fitch Ratings hạ xếp hạng tín dụng xuống mức "tiêu cực".

Đầu tuần này, thị trường kỳ vọng Fed sẽ dovish hơn, nhưng đã bị dập tan bởi những bình luận từ các quan chức, tiêu biểu là chủ tịch Fed San Francisco Mary Daly.

Bà liên tục đảm bảo thị trường nên sẵn sàng cho một đợt tăng lãi suất lớn khác tại cuộc họp tiếp theo của FOMC vào đầu tháng 11.

Thị trường price in gần 70% khả năng tăng 75bps và lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm tiếp cận 4.20%.

Việc OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu 2 triệu thùng/ngày khiến HĐTL WTI tăng lên gần $89/thùng trong khi Brent lên khoảng $93.50/thùng.

Vàng chưa có nhiều biến động quanh mức $1,716/oz. Chứng khoán Châu Á biến động trái chiều sau khi Phố Wall giảm điểm nhẹ. Cổ phiếu Nhật Bản tăng, Hồng Kông giảm và Australia không thay đổi.

HĐTL các chỉ số chứng khoán Mỹ hiện đang suy yếu. Biên bản cuộc họp của ECB tháng 9 sẽ được công bố và Hoa Kỳ sẽ công bố dữ liệu việc làm vào thứ Sáu. Hôm nay cũng sẽ có một số phát biểu từ các quan chức Fed.

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CHỈ SỐ DXY

USD vẫn nằm trong một kênh xu hướng tăng dần bất chấp pha giảm gần đây.

Mặc dù nằm dưới SMA 10 ngày, chỉ số vẫn nằm trên đường SMA 55 và 100 ngày, cho thấy đà tăng vẫn còn nhiều hỗ trợ trong trung hạn, dù ngắn hạn có thể chật vật hơn.

Hỗ trợ sẽ nằm tại đáy 110.05, sau đó là 109.30. Ở phía trên, kháng cự là đỉnh trước đó tại 114.78 và SMA 10 ngày, hiện đang ở mức 112.19.

image1.png

DailyFX

Broker listing

Cùng chuyên mục

Nhật Bản đối mặt khủng hoảng thương mại 2025: Sẽ thành công hay thất bại?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Nhật Bản đối mặt khủng hoảng thương mại 2025: Sẽ thành công hay thất bại?

Cuộc khủng hoảng thương mại năm 2025 đang đe dọa nền kinh tế toàn cầu, và Nhật Bản không phải là ngoại lệ. Trong khi nhiều công ty Nhật Bản đã xây dựng một nền tảng tài chính vững chắc qua nhiều năm, sự thay đổi nhanh chóng của trật tự toàn cầu và các chính sách bảo hộ của Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ khiến quốc gia này đối mặt với thử thách lớn.
Nền kinh tế Mỹ kiên cường có thể chống chọi với cú sốc thuế quan của Trump không?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Nền kinh tế Mỹ kiên cường có thể chống chọi với cú sốc thuế quan của Trump không?

Việc cựu Tổng thống Donald Trump tái khởi động cuộc chiến thuế quan với Trung Quốc đang làm dấy lên lo ngại về một cú sốc thương mại mới đối với kinh tế Mỹ. Tuy nhiên, với nền tảng phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch và khả năng thích ứng linh hoạt của chuỗi cung ứng toàn cầu, giới phân tích cho rằng nền kinh tế Mỹ đủ sức chống chọi, miễn là chính sách không tiếp tục trượt dài theo hướng cực đoan và khép kín.
Pimco cảnh báo: Nhà đầu tư đang đánh giá sai quyết tâm của Donald Trump về thuế quan
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Pimco cảnh báo: Nhà đầu tư đang đánh giá sai quyết tâm của Donald Trump về thuế quan

Các nhà đầu tư đang đánh giá thấp quyết tâm của Donald Trump trong việc khôi phục các khoản thuế quan “khủng” đã gây chao đảo thị trường vào tháng trước, gã khổng lồ trái phiếu Pimco đã cảnh báo, khi giám đốc đầu tư của họ cho biết rủi ro suy thoái hiện đang ở mức cao nhất trong nhiều năm.
Ngân hàng Trung ương Anh có thể đón đầu xu hướng với việc cắt giảm lãi suất 50 bps
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Ngân hàng Trung ương Anh có thể đón đầu xu hướng với việc cắt giảm lãi suất 50 bps

Cuộc họp về chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) vào thứ Năm đi kèm với một đánh giá kinh tế hàng quý. Ủy ban Chính sách Tiền tệ (MPC) sẽ có những triển vọng mới nhất về nền kinh tế và lạm phát trong tầm tay. Mọi thứ đang dần trở nên rõ ràng, và tất cả đều cho thấy sự chậm lại — bao gồm cả việc tăng giá tiêu dùng và tăng trưởng.
Trật tự kinh tế toàn cầu cũ đã không còn
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Trật tự kinh tế toàn cầu cũ đã không còn

Trật tự kinh tế toàn cầu do Mỹ dẫn dắt đang dần sụp đổ, để lại khoảng trống quyền lực mà Trung Quốc và các nền kinh tế lớn khác buộc phải suy nghĩ lại cách thích nghi. Khi Mỹ rút khỏi vai trò “người cân bằng cuối cùng”, cuộc chiến thương mại Mỹ–Trung không chỉ là vấn đề thuế quan hay xuất nhập khẩu, mà phản ánh sự rạn nứt sâu sắc của hệ thống toàn cầu vốn dựa trên hợp tác và điều phối vĩ mô.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ