Thị trường chứng khoán Trung Quốc gợi nhớ lại đợt tăng giá khủng khiếp của năm 2014

Thị trường chứng khoán Trung Quốc gợi nhớ lại đợt tăng giá khủng khiếp của năm 2014

22:00 12/07/2020

Làn sóng đầu cơ cuồng loạn trong tháng này gia tăng hơn 1 nghìn tỷ đô la giá trị cho thị trường chứng khoán Trung Quốc có điểm tương đồng với cơn say năm 2014 được tiếp sức bởi đòn bẩy, khiến nhà đầu tư tự hỏi liệu có phải một bong bóng mới đang hình thành.

Các dấu hiệu quen thuộc của sự hưng phấn xuất hiện trước khi Bắc Kinh có động thái làm dịu vào ngày thứ sáu. Doanh thu tăng vọt, nợ margin phát triển ở tốc độ nhanh nhất kể từ 2015 và các phương tiện truyền thông nhà nước định hướng thông tin ‘bullish’ đã giúp thúc đẩy tâm lý.

Mặc dù có những điểm tương đồng, lần này thị trường mong đợi một đợt tăng giá chậm hơn, bền vững hơn. Đại Minh, một nhà quản lý quỹ Thượng Hải tại Hengsheng Asset Management co, nói bài học đã được các nhà hoạch định chính sách tiếp thu trong chu kỳ trước đó.

"Có rất nhiều điểm tương đồng giữa bây giờ và 2014, bao gồm cả điều kiện thanh khoản dồi dào và một nền kinh tế yếu", ông Ming. "Nhưng Bắc Kinh cần một thị trường giá tăng để giúp hỗ trợ các nhu cầu tài trợ của công ty tại thời điểm khi nền kinh tế đang gặp khó khăn."

Yếu tố cơ bản ngày nay so sánh với 2014:

Thị trường chứng khoán Trung Quốc đã tăng từ tháng ba

Đợt tăng giá 2014 bắt đầu tăng tốc từ tháng 10, với giá trị thị trường của Trung Quốc tăng 32% vào cuối năm. Tốc độ thậm chí còn nhanh hơn trong năm nay với mức tăng 41% kể từ tháng 3.

Đòn bẩy ở Trung Quốc tăng tốc độ nhanh nhất kể từ 2015

Giá trị ròng số vốn mà các nhà đầu tư đã vay mượn để mua cổ phiếu đã tăng lên cao nhất trong 5 năm, theo dữ liệu Bloomberg. Một sự đột biến của đòn bẩy là yếu tố dẫn dắt chính đằng sau đà tăng cổ phiếu của Trung Quốc 2014. Trong khi đó, nợ margin tiếp cận 1,300 tỷ nhân dân tệ vào tuần trước mới chỉ bằng nửa mức đỉnh năm 2015.

Giá trị của cổ phiếu lại tăng vọt một lần nữa

Khối lượng hàng ngày vượt quá 1,500 tỷ nhân dân tệ ($214 triệu USD) vào ngày 6 tháng 7, lần đầu tiên kể từ 2015. Một đợt tăng vọt tương tự cũng xuất hiện vào cuối 2014.

Thượng Hải Composite vẫn còn rẻ so với thế giới sau đợt tăng giá

Mặc dù đợt tăng giá gần đây của Thượng Hải composite vẫn còn ít so với các cổ phiếu khác trên toàn cầu, giống như cuối 2014, cả Morgan Stanley và Goldman Sachs nâng mục tiêu cho CSI 300 index trong tuần qua. Goldman nói rằng định giá có thể tăng thêm 15% nhờ khối lượng tăng và hỗ trợ chính sách, nhưng dự báo đợt tăng giá kéo dài không quá ba tháng.

Trung Quốc phát hành chứng chỉ quỹ tương hỗ tăng mạnh nhất kể từ 2015

Việc phát hành chứng chỉ quỹ tương hỗ của Trung Quốc tiến đến mức kỷ lục năm 2015, theo dữ liệu từ công ty nghiên cứu trong ngành Z-Ben. Tổng cộng 290 quỹ cổ phiếu đã phát hành chứng chỉ trong nửa đầu, tăng tổng cộng 640 tỷ nhân dân tệ.

Broker listing

Cùng chuyên mục

Ông Trump 'lạm quyền' sa thải hai ủy viên FTC, nguy cơ mở ra 'kẽ hở chính trị' trong các cơ quan giám sát độc lập
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Ông Trump 'lạm quyền' sa thải hai ủy viên FTC, nguy cơ mở ra 'kẽ hở chính trị' trong các cơ quan giám sát độc lập

Hai ủy viên của Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đang kiện chính quyền Tổng thống Donald Trump sau khi bị bất ngờ sa thải dù nhiệm kỳ chưa kết thúc. Nhưng đây không chỉ là câu chuyện cá nhân – theo họ, đây là dấu hiệu cảnh báo nghiêm trọng cho tương lai của nền kinh tế Mỹ, nếu các cơ quan giám sát độc lập bị biến thành công cụ chính trị.
Nhật Bản không đề cập đến mục tiêu tỷ giá trong cuộc gặp với ông Bessent
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Nhật Bản không đề cập đến mục tiêu tỷ giá trong cuộc gặp với ông Bessent

Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Katsunobu Kato xác nhận rằng vấn đề mục tiêu tỷ giá hối đoái cụ thể hoàn toàn không được đề cập trong cuộc hội đàm hôm thứ Năm với Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Scott Bessent, mặc dù ông đã kiên quyết thúc giục phía Mỹ xem xét lại các biện pháp thuế quan.
Cấm công nghệ Trung Quốc, Mỹ có đang "gậy ông đập lưng ông"?
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Cấm công nghệ Trung Quốc, Mỹ có đang "gậy ông đập lưng ông"?

Tháng 5/2019, Bộ Thương mại Mỹ đưa Huawei và 68 công ty liên kết vào "Danh sách công ty bị kiểm soát", hạn chế nghiêm ngặt quyền tiếp cận công nghệ Mỹ. Lo ngại kéo dài hơn 20 năm về nguy cơ gián điệp và phá hoại từ Huawei đã được đẩy lên cao trào trong kỷ nguyên 5G, khi ngày càng nhiều thiết bị và hạ tầng quan trọng kết nối qua phần cứng của hãng này. Không dừng ở biện pháp trong nước, Mỹ còn phát động chiến dịch toàn cầu nhằm thuyết phục các quốc gia khác loại bỏ Huawei khỏi hệ thống của họ.
Nước Mỹ thời Trump: Từ “quốc gia không thể thay thế” đến vị thế lung lay
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Nước Mỹ thời Trump: Từ “quốc gia không thể thay thế” đến vị thế lung lay

Trong khi Tổng thống Donald Trump tiếp tục triển khai các chính sách thuế quan thiếu nhất quán, Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent vẫn ra sức giải thích mọi bước ngoặt như thể đều nằm trong tính toán. Nhưng với phần còn lại của thế giới, nỗ lực đó chỉ khiến chính quyền Mỹ trông thêm lúng túng. Các quan chức Nhà Trắng đang chạy đôn chạy đáo khắp nơi để đàm phán hàng loạt hiệp định thương mại trong bối cảnh thị trường tài chính đầy bất ổn – và họ muốn thế giới tin rằng đây là một chiến lược bài bản?
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ