Triển vọng kinh tế của các công ty Đức đã xấu đi khi thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump che khuất sự lạc quan gần đây về sự tăng trưởng lớn trong chi tiêu công.
Sau nhiều năm thận trọng với các cuộc đua trợ cấp công nghiệp trong Liên minh châu Âu (EU), một số quốc gia theo xu hướng kinh tế tự do như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ và Cộng hòa Séc đang có dấu hiệu "đổi chiều".
Giữa làn sóng căng thẳng thương mại leo thang, các quốc gia châu Âu đang hối hả tìm kiếm phương án đối phó với chính sách thuế quan khổng lồ mà chính quyền Trump vừa áp đặt lên EU. Trong bối cảnh đó, chính phủ Đức đang đứng trước một quyết định mang tính chiến lược và vô cùng nhạy cảm: khả năng rút 1.200 tấn dự trữ vàng - tương đương 124 tỷ USD - ra khỏi lãnh thổ Hoa Kỳ.
George Saravelos - Trưởng nhóm chiến lược gia về ngoại hối của Deutsche Bank vừa có buổi gặp gỡ quan trọng với các nhà đầu tư quỹ phòng hộ vào tối thứ Năm. Ông George không chỉ nổi tiếng với biểu đồ thương mại dưới thời Trump, mà còn dự đoán chính xác đồng Euro sẽ mất giá so với đồng USD. Quan điểm chủ đạo của ông vẫn không thay đổi: "Chúng tôi tiếp tục duy trì lập trường bearish về cặp EUR/USD."
Nền kinh tế Đức tăng trưởng thấp hơn ước tính trong quý III, đây tiếp tục là một tin xấu đối với một quốc gia được cho là có thành tích kém nhất trong số các nước G7 trong năm nay.
Business Roundtable - tổ chức quy tụ các CEO hàng đầu của giới doanh nghiệp Hoa Kỳ - gần đây đã đưa ra tuyên bố: "Quyền bầu cử là nền tảng của nền dân chủ". Tổ chức này đã đưa ra lời kêu gọi chính đáng, thôi thúc người dân Mỹ tôn trọng các quy trình được định rõ trong khung pháp lý liên bang và tiểu bang về việc xác định kết quả bầu cử và đảm bảo quá trình chuyển giao quyền lực diễn ra trật tự.
Đức đối mặt với nguy cơ tổn thất lớn nếu Donald Trump tái đắc cử và kích hoạt cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và châu Âu. Điều trớ trêu là chính thế mạnh công nghiệp vốn được ngưỡng mộ của Đức có thể trở thành điểm yếu chí mạng trong tình huống này.
Giấc ngủ của các nhà hoạch định chính sách ngân hàng trung ương đang bị đánh cắp bởi những lo lắng rằng nền kinh tế Châu Âu đang chững lại. Tuy nhiên, họ còn phải đối mặt với một nỗi ám ảnh lớn hơn: Donald Trump sẽ gây ra thiệt hại như thế nào nếu ông trở lại Nhà Trắng.
Theo thông báo từ văn phòng thống kê liên bang vào thứ Hai, PPI tại Đức đã giảm nhiều hơn dự kiến trong tháng 9, giảm 1.4% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do giá năng lượng giảm đáng kể.
Chỉ trong vòng hai năm ngắn ngủi, Đức đã chứng kiến một sự thay đổi ngoạn mục: từ vị trí thứ hai trên thị trường đầu tư vàng bán lẻ với 185 tấn nhu cầu ròng về vàng miếng và vàng xu vào năm 2022, con số này đã sụt giảm mạnh xuống chỉ còn 47 tấn trong năm 2023. Đặc biệt, nửa đầu năm nay, các nhà đầu tư bán lẻ chỉ mua vỏn vẹn 5 tấn vàng - một con số khiêm tốn đến bất ngờ.
Châu Âu đang đối mặt với những thách thức lớn khi cả Pháp và Đức, hai động lực chính của liên minh, đều gặp khủng hoảng kinh tế và chính trị. Trong khi Pháp phải đối mặt với thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng, Đức cũng không khá hơn với nền kinh tế suy thoái và bất ổn chính trị. Mối quan hệ giữa hai cường quốc này, vốn là trụ cột của sự hội nhập châu Âu, đang dần suy yếu, khiến tương lai của châu lục trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết.
Tỷ lệ thất nghiệp tại Đức đã tăng cao hơn dự kiến. Dữ liệu này báo hiệu về một giai đoạn khó khăn mới cho nền kinh tế và đang có tác động ngày càng lớn đến thị trường lao động.
Trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày càng suy giảm, dự báo tăng trưởng của chúng tôi dành cho nền kinh tế Đức đã thấp hơn đáng kể so với nhận định của đa số chuyên gia kinh tế trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên, có những tia hy vọng le lói khi nền kinh tế Đức có thể sẽ khởi sắc nhẹ vào năm 2025, nhờ vào sự giảm bớt áp lực từ chính sách tiền tệ và cơn sốc lạm phát trước đó.