Chính sách thuế quan của Trump không dựa trên lý thuyết kinh tế truyền thống mà hướng đến mục tiêu quyền lực và an ninh quốc gia. Ông tìm cách tái cân bằng gánh nặng thương mại toàn cầu, giảm phụ thuộc vào Trung Quốc và sử dụng thuế quan như công cụ chiến lược. Đồng thời, Trump coi đồng USD vừa là lợi thế vừa là rào cản, có thể điều chỉnh để thúc đẩy tái công nghiệp hóa Mỹ.
Một trong những điều đáng chú ý về đợt sụt giảm đang diễn ra trên thị trường chứng khoán Mỹ là trái phiếu chính phủ Mỹ – vốn thường là "nơi trú ẩn an toàn" của các nhà đầu tư – lại không thực sự phát huy vai trò cân bằng. Đây là một tín hiệu không mấy lạc quan.
Mỹ đang gây sức ép để loại bỏ thuật ngữ "sự xâm lược của Nga" khỏi tuyên bố chung của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nhân kỷ niệm ba năm ngày Moscow phát động cuộc chiến toàn diện tại Ukraine. Động thái này không chỉ đe dọa sự thống nhất truyền thống của G7 trong vấn đề Ukraine mà còn phản ánh một sự dịch chuyển chiến lược rõ rệt của Washington đối với cuộc xung đột địa chính trị lớn nhất châu Âu kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Kể từ khi ra đời năm 1963, Hội nghị An ninh Munich đã ghi dấu nhiều bài diễn văn mang tính bước ngoặt, trong đó nổi bật là tuyên bố của Tổng thống Vladimir Putin vào năm 2007 khi ông khẳng định Nga sẽ không bao giờ cam chịu vai trò phụ thuộc trong trật tự thế giới mới. Thế nhưng, bài phát biểu hôm thứ Sáu của Phó Tổng thống Hoa Kỳ JD Vance có thể sẽ trở thành khoảnh khắc lịch sử trọng đại nhất, đánh dấu sự sụp đổ của chính trật tự thế giới mà Putin đã từng công khai phản đối.
Canada muốn cùng Trump tái định hình thương mại toàn cầu, giảm phụ thuộc vào Trung Quốc trong chuỗi cung ứng, theo tuyên bố của bà Chrystia Freeland, chính trị gia Canada đang tranh cử vị trí Thủ tướng.
Chính quyền Trump trước đây đã đảo ngược lập trường của Hoa Kỳ về vấn đề thương mại toàn cầu. Chỉ ngay sau đó, Joe Biden đã tăng gấp đôi mức thuế quan, đồng thời bổ sung thêm nhiều chính sách khác liên quan tới ngành công nghiệp. Bây giờ, ''món quà chia tay'' của ông dành cho Trump là một ''phán quyết thương mại'' mới, cụ thể là đối với các lĩnh vực hàng hải, đóng tàu,... trước sự cạnh tranh của Trung Quốc.
Các thị trường tài chính mở đầu tuần đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ bằng những biến động mạnh do ảnh hưởng từ chính trị nhiều hơn là kinh tế. Các tín hiệu từ đội ngũ của Donald Trump, bao gồm những tuyên bố về chính sách thuế quan và biến động trong đội ngũ lãnh đạo Fed, đang khiến giới đầu tư phải thận trọng đánh giá lại tình hình.
"Lịch sử được viết nên bởi những người chiến thắng" - câu nói bất hủ này một lần nữa được minh chứng vào dịp kỷ niệm 4 năm cuộc bạo loạn Điện Capitol Hoa Kỳ. Thời khắc và ý nghĩa tượng trưng ấy quả thực đáng được ghi nhớ và suy ngẫm sâu sắc. Tuy nhiên, không ít người lại mong muốn chôn vùi sự kiện đáng quên này vào dĩ vãng.
Chính sách đối với Trung Quốc của Donald Trump mang đậm dấu ấn bất định và những nghịch lý khó đoán, nhưng ở chiều ngược lại, chiến lược của Tập Cận Bình lại hiện diện như một bản tuyên ngôn rõ ràng và quyết đoán phi thường.
Năm 2006, Jimmy Carter xuất bản một tác phẩm gây chấn động về Palestine khi đưa cụm từ "phân biệt chủng tộc" vào tựa đề. Dù gây nhiều tranh luận, ấn phẩm này vẫn gặt hái thành công vang dội trên thị trường.
Đảng Dân chủ (DP) đối lập chính của Hàn Quốc đã đệ trình kiến nghị luận tội Tổng thống lâm thời Han Duck Soo và báo cáo lên phiên họp toàn thể của Quốc hội.
Báo cáo phân tích sự chuyển dịch trong chính sách kinh tế Mỹ và EU vào cuối năm 2024, nhấn mạnh sự kết hợp giữa yếu tố kinh tế và an ninh quốc gia. Thị trường cần chuẩn bị cho "Chiến lược vĩ mô tổng hợp" (Grand Macro Strategy), kết hợp kinh tế, chính trị và quân sự để đạt được lợi ích quốc gia. Chính sách này phản ánh mối quan hệ lâu dài giữa kinh tế và đối ngoại, đặc biệt khi các công cụ kinh tế được sử dụng để phục vụ lợi ích chính trị.
Năm 2025 dự báo sẽ là một năm đầy biến động tại Châu Á, với căng thẳng leo thang giữa các siêu cường, những mâu thuẫn dai dẳng ở Đài Loan và Biển Đông, cùng mối đe dọa ngày càng lớn từ Triều Tiên. Trong bối cảnh đó, sự can thiệp của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiệm kỳ hai sẽ là yếu tố then chốt, khi chính sách đối ngoại của ông có thể định hình toàn bộ cục diện chính trị khu vực. Liệu Châu Á có thể vượt qua những bất ổn này, hay sẽ đối mặt với những thách thức lớn hơn trên con đường phát triển?