Ba thập kỷ sau cuộc khủng hoảng cán cân thanh toán năm 1991 – thời điểm buộc Ấn Độ phải bung cánh cửa hội nhập kinh tế bằng loạt cải cách "đại phẫu" – quốc gia Nam Á một lần nữa đứng trước áp lực tái cơ cấu, lần này không phải từ nội tại mà đến từ môi trường địa chính trị phức tạp và một đối tác thương mại đầy biến số: Hoa Kỳ dưới thời Donald Trump.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Nhật đang ngày càng nóng lên với những cuộc đàm phán song phương vừa chính thức khởi động, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Katsunobu Kato ngày 18/4 đã lên tiếng bác bỏ hoàn toàn cáo buộc của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Tokyo cố tình làm suy yếu đồng yên nhằm hỗ trợ xuất khẩu.
Một phái đoàn quan chức cấp cao Nhật Bản đang trên đường đến Washington cho vòng đàm phán thương mại sống còn với Mỹ – một cuộc đối thoại không chỉ mang ý nghĩa chiến lược đối với Tokyo mà còn là thước đo cho phần còn lại của thế giới.
Nếu cần thêm bằng chứng rằng thuế quan không gây lạm phát, hãy nhìn vào thị trường dầu mỏ. Hôm qua, giá dầu đã tăng mạnh nhờ dữ liệu cung - cầu từ Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), đẩy giá dầu thô lên trên 70 USD/thùng. Tuy nhiên, sau đó trong ngày, cựu Tổng thống Donald Trump đã có động thái nghiêm túc về thuế nhập khẩu ô tô, thậm chí đề xuất mức thuế 20% và khả năng miễn lãi vay mua xe đối với ô tô sản xuất tại Mỹ.
Trong nhiều tháng qua, thị trường tài chính vẫn vận hành theo những kịch bản kinh tế được dự báo từ trước. Tuy nhiên, với những biến động khó lường từ các quyết sách của Tổng thống Donald Trump trong nhiệm kỳ thứ hai, giới phân tích buộc phải điều chỉnh xác suất các kịch bản kinh tế và có thể sẽ phải cập nhật thường xuyên hơn trong những tuần hoặc tháng tới.
Hai tháng đầu năm 2025 đánh dấu sự suy giảm rõ rệt trong nhập khẩu năng lượng của Trung Quốc, khi tình trạng dư cung từ năm trước tiếp tục gây áp lực lên thị trường.
"Mua hàng Mỹ" - một khẩu hiệu tưởng chừng đơn giản nhưng ẩn chứa sức mạnh to lớn. Nó không chỉ gợi lên hình ảnh về một nền thương mại Hoa Kỳ thịnh vượng, mà còn thu hút sự quan tâm của cả hai đảng Cộng hòa và Dân chủ trong việc hoạch định chính sách công nghiệp mới.
Sau khi chứng kiến Joe Biden giữ lại hầu hết các mức thuế quan từ tổng thống trước đó, các đối tác thương mại của Mỹ phàn nàn rằng Biden là “Trump tiếp theo” và tự hỏi liệu Kamala Harris có tiếp nối Biden không. Quan điểm đầu tiên không hoàn toàn đúng: Trọng tâm của Trump là thu hẹp thâm hụt thương mại và gia tăng lợi thế đàm phán, trong khi Biden chủ yếu tập trung vào chính sách công nghiệp. Hiện tại, Trump đang đe dọa sẽ tăng cường bảo hộ thương mại một cách mạnh mẽ, Harris chỉ cần duy trì các chính sách của Biden và bà sẽ trông giống một người ủng hộ tự do thương mại theo phong cách Clinton (Bill chứ không phải Hillary).