Phản ứng của trái phiếu chính phủ Mỹ với làn sóng bùng phát Covid ở Trung Quốc sẽ chẳng thể kéo dài

Phản ứng của trái phiếu chính phủ Mỹ với làn sóng bùng phát Covid ở Trung Quốc sẽ chẳng thể kéo dài

Đỗ Duy Đạt

Đỗ Duy Đạt

Associate Manager, FX G7

16:02 26/04/2022

Khi nền kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn, cả thế giới sẽ phải lo lắng. Vì vậy, phản ứng toàn cầu đối với sự sụt giảm gần đây của thị trường chứng khoán Thượng Hải và đồng Nhân dân tệ không gây nhiều ngạc nhiên.

Phản ứng của trái phiếu chính phủ Mỹ với làn sóng bùng phát Covid ở Trung Quốc sẽ chẳng thể kéo dài
Phản ứng của trái phiếu chính phủ Mỹ với làn sóng bùng phát Covid ở Trung Quốc sẽ chẳng thể kéo dài

Các nhà giao dịch nhanh chóng chuyển trái phiếu kỳ hạn dài. Nhưng một khi triển vọng u ám qua đi, lợi tức TPCP Mỹ kỳ hạn dài có thể phục hồi nhanh hơn và mạnh hơn - như chúng đã thể hiện trong sáng nay.

Khi lệnh phong tỏa và chính sách “Covid Zero” đã gây ảnh hưởng đến sản lượng từ Bắc Kinh đến Thượng Hải, Trung Quốc - là công xưởng của thế giới – “nhập khẩu” sự yếu kém vào nền kinh tế của họ và bắt đầu “xuất khẩu” lạm phát ra thị trường toàn cầu. Hiện nay, các báo cáo về việc nguồn cung từ Trung Quốc đến các điểm đến đất nước xa xôi đã bị đình trệ mà không có bất kỳ sự chắc chắn nào về ngày ngày nối loại các hoạt động thương mai, và làn sóng bùng phát Covid mới nhất sẽ chỉ làm cho những tắc nghẽn đó trở nên tồi tệ hơn.

Giá nhà sản xuất ở khắp mọi nơi đang tăng vọt, và tình hình mới nhất ở Trung Quốc có thể sẽ khiến một số nhà hoạch định chính sách phải bẽ mặt khi phát biểu rằng lạm phát sẽ nguội dần trong nửa cuối 2022.

Có thể nói rằng “tập phim” mới nhất ở Trung Quốc khiến cho nhiệm vụ dập tắp lạm phát của các NHTW trở nên ngày càng khó khăn hơn. Rõ ràng, những gì xảy ra ở Trung Quốc không chỉ dừng lại bên trong biên giới nước này.

Ven Ram, Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Thị trường kể từ “ngày giải phóng”: "Lên voi xuống chó" theo từng dòng tweet
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Thị trường kể từ “ngày giải phóng”: "Lên voi xuống chó" theo từng dòng tweet

Kể từ sáng ngày 3 tháng 4 — thời điểm ngay sau khi Tổng thống Donald Trump bất ngờ áp đặt loạt thuế quan mới trong khuôn khổ chính sách được ông gọi là “ngày giải phóng” — thị trường tài chính toàn cầu đã bước vào một chu kỳ biến động dữ dội, với những cú tăng giảm chóng mặt chẳng khác nào một chuyến tàu lượn siêu tốc.
Bắc Kinh chuẩn bị kích thích kinh tế khi tăng trưởng suy yếu và áp lực từ Mỹ gia tăng
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Bắc Kinh chuẩn bị kích thích kinh tế khi tăng trưởng suy yếu và áp lực từ Mỹ gia tăng

Bộ Chính trị Trung Quốc dự kiến nhóm họp cuối tháng này để đánh giá triển vọng kinh tế và khả năng đẩy nhanh thực thi các biện pháp hỗ trợ. Tăng trưởng quý II được dự báo suy yếu do ảnh hưởng từ thuế quan Mỹ và tiêu dùng giảm tốc. Giới phân tích cho rằng Bắc Kinh có thể mở rộng kích thích để giữ vững mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm nay.
IMF: Châu Á có thể cắt giảm lãi suất để ứng phó cú sốc thuế quan từ Mỹ
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

IMF: Châu Á có thể cắt giảm lãi suất để ứng phó cú sốc thuế quan từ Mỹ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết các ngân hàng trung ương ở châu Á hiện có dư địa để hạ lãi suất, nhằm hỗ trợ nhu cầu trong nước và giảm bớt tác động từ căng thẳng thương mại toàn cầu, trong bối cảnh khu vực này có nền tảng vững chắc hơn nhiều so với thời kỳ khủng hoảng tài chính châu Á.
Ông Trump 'lạm quyền' sa thải hai ủy viên FTC, nguy cơ mở ra 'kẽ hở chính trị' trong các cơ quan giám sát độc lập
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Ông Trump 'lạm quyền' sa thải hai ủy viên FTC, nguy cơ mở ra 'kẽ hở chính trị' trong các cơ quan giám sát độc lập

Hai ủy viên của Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đang kiện chính quyền Tổng thống Donald Trump sau khi bị bất ngờ sa thải dù nhiệm kỳ chưa kết thúc. Nhưng đây không chỉ là câu chuyện cá nhân – theo họ, đây là dấu hiệu cảnh báo nghiêm trọng cho tương lai của nền kinh tế Mỹ, nếu các cơ quan giám sát độc lập bị biến thành công cụ chính trị.
Nhật Bản không đề cập đến mục tiêu tỷ giá trong cuộc gặp với ông Bessent
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Nhật Bản không đề cập đến mục tiêu tỷ giá trong cuộc gặp với ông Bessent

Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Katsunobu Kato xác nhận rằng vấn đề mục tiêu tỷ giá hối đoái cụ thể hoàn toàn không được đề cập trong cuộc hội đàm hôm thứ Năm với Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Scott Bessent, mặc dù ông đã kiên quyết thúc giục phía Mỹ xem xét lại các biện pháp thuế quan.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ